K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

Gọi x(bạn) là số học sinh khá lúc hk1

y(bạn) là số học sinh giỏi lúc hk1

(x,y\(\in N\)*,x<500,y<500)

Ta có học kì 1 trường có 500 học sinh khá và giỏi nên ta có phương trình x+y=500(1)

Vì sang học kì 2 số học sinh khá tăng thêm 2% còn số học sinh giỏi tăng thêm 4% nên tổng số học sinh khá và giỏi là 513 bạn nên ta có phương trình

\(x+2\%x+y+4\%y=513\Leftrightarrow x+\frac{x}{50}+y+\frac{y}{25}=513\Leftrightarrow\frac{51x}{50}+\frac{26y}{25}=513\)

(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=500\\\frac{51x}{50}+\frac{26y}{25}=513\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=350\\y=150\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy số học sinh khá lúc học kì 1 là 350 bạn

số học sinh giỏi lúc học kì 1 là 150 bạn

27 tháng 12 2022

Chúc các bạn thi tốt 28/12/2022 Đánh giá CHK1 

Quận Bình Tận 

Gọi x là số học sinh khá x>0

=> 500-x là số học sinh gioỉ

Theo đề sang HK2 số học sinh khá tăng thêm 2%, còn số học giỏi tăng thêm 4%

Học sinh khá: (100%+2%)x = 1.02x

Học sinh giỏi: (100%+4%)(500-x) = 1.04(500-x)

=> 1.02x + 1.04(500-x) = 513

<=> 1.02x + 520 - 1.04x = 513

<=> 1.02x - 1.04x = 513 - 520

 <=> -0.02x = -7

<=>     x = 350

Vậy số học khá là 350 hs

        số học sinh giỏi là 500-                            350 = 150 hs

29 tháng 11 2018

Gọi số học sinh khá là a, số học sinh giỏi ở học kỳ 1 là b \(\left(a,b\in N,0< a;b< 500\right)\)

Theo bài ta, ta có: \(\hept{\begin{cases}a+b=500\\a+2\%a+b+4\%b=513\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=500\\\frac{51}{50}a+\frac{26}{25}b=513\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=500\\\left(a+b\right)+\left(\frac{1}{50}a+\frac{1}{25}b\right)=513\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{50}a+\frac{1}{50}b=10\\\frac{1}{50}a+\frac{1}{25}b=13\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{1}{50}a+\frac{1}{25}b-\frac{1}{50}a-\frac{1}{50}b=13-10\\\frac{1}{50}a+\frac{1}{50}b=10\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{50}b=3\\a+b=500\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}b=150\\a=350\end{cases}}\) (thỏa mãn)

Vậy học kỳ 1 có 150 HSG, 350 học sinh khá.

Gọi x, y (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi, khá học kì I  (x,y ∈N*)
Tổng số học sinh đạt loại giỏi và khá ở học kỳ I: x+y=500 (học sinh) (1)
Tổng số học sinh đạt loại giỏi và khá ở học kỳ II:
(100%x+4%x)+(100%y+2%y)= 513 <=> 1,04x+1,02y=513 (học sinh) (2)
Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=500\\1,04x+1,02y=513\end{matrix}\right.\) <=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=150\\y=350\end{matrix}\right.\) (nhận)
=> số học sinh khá ở HKI là 350 học sinh, giỏi là 150 học sinh

Số học sinh giỏi ở HKII: 100%.150+4%.150= 156 (học sinh)
Số học sinh khá ở HKII: 100%.350+2%.350=357 (học sinh)
Số tiền để mua tập với giá thị trường (9500 đồng/ quyển) là:
156.15.9500 +357.10.9500= 56 145 000 (đồng)
Vì hóa đơn có trị giá là 56 145 000 đồng, trên 50 000 000 đồng nên được giảm 8%, như vậy nhà trường phải trả số tiền:
100%.56 145 000-8%.56 145 000= 51 653 400 (đồng)
Vậy nhà trường phải trả số tiền là 51 653 400 đồng để mua tập làm phần thưởng.


tui thường đặt lời giải dài ấy nên tui ủng hộ bạn đặt ngắn hơn nghen. 
 

7 tháng 3 2020

Gọi số học sinh giỏi là: x ( x \(\inℕ^∗\)) ( học sinh )

      số học sinh tiên tiến là: y ( y \(\inℕ^∗\)) ( học sinh )

\(\Rightarrow x+y=433\left(1\right)\)

Số vở để thưởng cho học sinh giỏi là: 8x ( quyển )

Số vở để thưởng cho học sinh tiên tiến là: 5y ( quyển )

\(\Rightarrow8x+5y=3119\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=433\\8x+5y=3119\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=318\\y=115\end{cases}}}\)

VẬY...

lp 9 làm j có bài dễ ntn

Gọi a(bạn) và b(bạn) lần lượt là số học sinh giỏi và số học sinh khá của lớp(Điều kiện: a∈N*; b∈N*)

Vì lớp học chỉ có các bạn học sinh xếp loại học lực giỏi và khá nên số học sinh của lớp là: a+b(bạn)

Vì khi một bạn học sinh giỏi chuyển đi thì 1/6 số học sinh còn lại của lớp là học sinh giỏi nên ta có phương trình:

\(a-1=\dfrac{1}{6}\cdot\left(a+b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow a-1=\dfrac{1}{6}a+\dfrac{1}{6}b-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow a-1-\dfrac{1}{6}a-\dfrac{1}{6}b+\dfrac{1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b\right)=6\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow5a-b=5\)(1)

Vì khi chuyển 1 bạn học sinh khá đi thì 4/5 số học sinh còn lại của lớp là học sinh khá nên ta có phương trình:

\(\left(b-1\right)=\dfrac{4}{5}\cdot\left(a+b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow b-1=\dfrac{4}{5}a+\dfrac{4}{5}b-\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow b-1-\dfrac{4}{5}a-\dfrac{4}{5}b+\dfrac{4}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b\right)=\dfrac{1}{5}\cdot5\)

\(\Leftrightarrow-4a+b=1\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}5a-b=5\\-4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\5a=5+b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b+5=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\left(nhận\right)\\b=25\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số học sinh của lớp là: 6+25=31(bạn)

10 tháng 2 2019

Gọi số hsg , hs khá lần lượt là : x,y ( x , y € N* )

ta có pt :

x-1= (x+y-1)/6

y-1=4(x+y-1)/5

giải pt ta đc :

X=6

Y=25

Vậy số học sinh cả lớp là : 31 học sinh

🙂🙂🙂

7 tháng 6 2021

Gọi số học sinh giỏi của lớp là x (\(x\in N\)*)  

       số học sinh giỏi của lớp lày (\(Y\in N\)*)

Theo đề bài nếu 1 học sinh giỏi chuyển đi thì \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh còn lại là học sinh giỏi

\(\Rightarrow\left(x-1\right)=\dfrac{1}{6}\left(x+y-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{1}{6}x.\dfrac{1}{6}y-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}x-\dfrac{1}{6}y-\dfrac{5}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow5x-y-5=0\)

\(\Leftrightarrow5x-y=5\left(1\right)\)

Nếu 1 học sinh khá chuyển đi thì \(\dfrac{1}{5}\) số học sinh còn lại là học sinh khá

\(\Leftrightarrow y-1=\dfrac{4}{5}\left(x+y-1\right)\)

\(y-1=\dfrac{4}{5}x+\dfrac{4}{5}y-\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}y-\dfrac{4}{5}x-\dfrac{1}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow y-4x=1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(x=6\)

\(\Rightarrow y=25\)

Số học sinh của lớp là \(6+25=31\) (học sinh)

-Chúc bạn học tốt-

Lớp 9A có 40 học sinh. Cuối học kì 2, có 20% số học sinh là học sinh giỏi; 62,5% học sinh còn lại là học sinh khá. Cô giáo mua tập phát thưởng cho học sinh. Mỗi học sinh giỏi 5 cuốn tập, mỗi học sinh khá 3 cuốn tập. Có 3 của hàng chào giá bán như sau: -Cửa hàng 1: mua trên 50 quyển thì mỗi quyển sẽ được giảm 5%. -Cửa hàng 2: mua lóc thứ 2; 4; 6; … mỗi lóc giảm 10% giá niêm yết biết một lóc có 10 quyển. -Cửa hàng 3:...
Đọc tiếp

Lớp 9A có 40 học sinh. Cuối học kì 2, có 20% số học sinh là học sinh giỏi; 62,5% học sinh còn lại là học sinh khá. Cô giáo mua tập phát thưởng cho học sinh. Mỗi học sinh giỏi 5 cuốn tập, mỗi học sinh khá 3 cuốn tập. Có 3 của hàng chào giá bán như sau: -
Cửa hàng 1: mua trên 50 quyển thì mỗi quyển sẽ được giảm 5%. -
Cửa hàng 2: mua lóc thứ 2; 4; 6; … mỗi lóc giảm 10% giá niêm yết biết một lóc có 10 quyển. -
Cửa hàng 3: Nếu mua trên 20 quyển trở lên thì những quyển đầu bán giá niêm yết; từ quyển thứ 20 trở lên giảm 5% giá niên yết. Nếu mua 50 quyển trở lên thì ngoài chương trình giảm giá như trên thì từ quyển 50 trở đi mỗi quyển được giảm 8% giá niêm yết.
Hỏi cô giáo chọn mua ở cửa hàng sẽ có lợi hơn biết giá niêm yết của cả bà cửa hàng là 10.000 đồng một quyển tập

 Kết quả bài này ra : 944 200 đồng giúp mik giải ra được kết quả này
0
26 tháng 8 2016

tui xét đi,xét lại bài này, thấy nó tuyệt hay vì ng ta hỏi tổng số hsg chứ k hỏi bao nam,bao nữ

gọi số hsg nam là x, số hsg nữ là y, số hsk nữ là 20 - y, theo bài ra ta có x = 20 - y

vậy ta có tổng số hsg nam,nữ là:

x+y = 20 -y +y =20 hsg

tuyệt vời, tôi đã làm dc bài toán mà từ 21/08 k có ai giải, đáng vui lắm chứ

26 tháng 8 2016

Không phải bài khó quá không ai giải được mà do người ta post nhầm qua lớp 9 đó e. Lớp 9 mà toán lớp 5 giải không ra thì đầu hàng. Đọc cái đề thấy chán nên người ta không giải đấy