K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

Mình nói thêm sợ bạn chưa biết nếu biết rồi thì thôi

Ka là: hằng số điện li của những chất điện li yếu

Công thức tính, VD Ka của CH3COOH là: Ka=\(\dfrac{\left[CH_3COO^-\right].\left[H^+\right]}{\left[CH_3COOH\right]}\)bạn chú ý nồng độ mol/lít của CH3COOH trong công thức là nồng độ sau khi điện li hoàn toàn.

Đặc trưng của bài toán tính Ka là áp dụng phương pháp dòng:

AB \(\leftrightarrow\)A++B-

Ban đầu : a 0 0

Điện li : x x x

Cân bằng : a – x x x (M) .

Giải

Đừng quan tâm đến 250C đó là nhiệt độ chuẩn thôi!

nCH3COOH=0,6/60=0,01 (mol)

=>[CH3COOH] ban đầu=0,01/0,1=0,1 (M)

pt điên li:

CH3COOH\(\leftrightarrow\) CH3COO- + H+

Ban đầu: 0,1 0 0

Điện li: x x x

sau điện li: 0,1-x x x

Ta có: Ka=\(\dfrac{\left[CH_3COO^-\right].\left[H^+\right]}{\left[CH_3COOH\right]}\)<=>1,8.10-5=\(\dfrac{x^2}{0,1-x}\)<=>1,8.10-5=\(\dfrac{x^2}{0,1}\)(ví 0,1-x rất nhỏ nên nó bằng 0,1 luôn)=>x=[H+]=1,3.10-3

=>pH=-log(x)=3 (log trong máy tính đó)

6 tháng 8 2017

Xin cám ơn bạn nhiều à.

Bài 1. Hòa tan 6 gam axit CH3COOH vào H2O để được 1 lít dung dịch a. Tính CM của ion H+ và \(alpha\) của axit biết Ka = 1,8.10-5 b. Thêm vào dung dịch 0,45 mol CH3COONa. Tính pH của dung dịch thu được. Giải thích sự biến đổi pH của dung dịch khi thêm CH3COONa. Nếu thêm vào dung dịch ban đầu một ít HCl thì pH của dung dịch thay đổi như thế nào. Giả sử trong các quá trình thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 2....
Đọc tiếp

Bài 1. Hòa tan 6 gam axit CH3COOH vào H2O để được 1 lít dung dịch

a. Tính CM của ion H+\(alpha\) của axit biết Ka = 1,8.10-5

b. Thêm vào dung dịch 0,45 mol CH3COONa. Tính pH của dung dịch thu được. Giải thích sự biến đổi pH của dung dịch khi thêm CH3COONa. Nếu thêm vào dung dịch ban đầu một ít HCl thì pH của dung dịch thay đổi như thế nào. Giả sử trong các quá trình thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Bài 2. Cho tích số tan TMg(OH)2 = 5.10-12­­ và TFe(OH)3 = 3,8.10-38 và hằng số bazơ KNH3 =1,79.10-5­

1. Tính pH lúc bắt đầu có kết tủa Mg(OH)­2 từ d dịch MgCl2 0,01M và kết tủa có thể tách ra hoàn toàn ở trị số pH nào?

2. Nếu trộn 100ml dung dịch MgCl2 0,01M với 10ml dung dịch hỗn hợp NH30,1M & NH4Cl 1M (dung dịch B) thì kết tủa Mg(OH)­2 có tách ra không?

3. Nếu dùng 10ml dung dịch B thì có kết tủa được Fe(OH)3 từ dung dịch FeCl3 0,01M không?

Bài 3.

1. Metytamin trong nước có xảy ra phản ứng: CH3NH2 + H2O ⇌ CH3NH3+ + OH- ; Kb = 4.104

Hãy tính độ điện li của metylamin, biết rằng dung dịch có pH = 12. Tích số ion của nước là 10-14.

2. Độ điện li thay đổi ra sao (không cần tính) nếu thêm vào 1 lít metylamin 0,10M:

a. 0,010 mol HCl; b. 0,010 mol NaOH c. 1 mol NaCH3COO (pKb của CH3COOH là 9,24)

Hãy giải thích sự thay đổi đó.

1
12 tháng 4 2020

Bạn chi nhỏ câu hỏi ra

Câu 1. 1. Tính tỷ số nồng độ mol/l của bazơ liên hợp và axit trong dung dịch đệm: a. CH3COONa và CH3COOH có pH = 7 b. NaNO2 và HNO2 có pH = 2,95 2. Tính số gam CH3COONa cần thêm vào 500ml dung dịch CH3COOH 0,2M để được dung dịch có pH = 5 3. Tính số gam CH3COONa và thể tích dung dịch CH3COOH 5M cần dùng để được dung dịch 1 lít dung dịch đệm chứa 0,2 mol CH3COOH 0,1M và HCOOH xM. Xác định x để pH của dung dịch = 2,72. Câu...
Đọc tiếp

Câu 1.

1. Tính tỷ số nồng độ mol/l của bazơ liên hợp và axit trong dung dịch đệm:

a. CH3COONa và CH3COOH có pH = 7

b. NaNO2 và HNO2 có pH = 2,95

2. Tính số gam CH3COONa cần thêm vào 500ml dung dịch CH3COOH 0,2M để được dung dịch có pH = 5

3. Tính số gam CH3COONa và thể tích dung dịch CH3COOH 5M cần dùng để được dung dịch 1 lít dung dịch đệm chứa 0,2 mol CH3COOH 0,1M và HCOOH xM. Xác định x để pH của dung dịch = 2,72.

Câu 2.

1. Tính độ điện lý của dung dịch CH3NH2 0,01M. Độ điện ly thay đổi như thế nào khi

- Pha loãng dung dịch 50 lần.

- Khi có mặt NaOH 0,001M.

- Khi có mặt CH3COOH 0,001M.

- Khi có mặt HCOONa 1M.

2. Cho dung dịch H2S 0,1M. Biết Ka1 = 10-7 ; Ka2 = 1,3.10-13

a. Tính pH của dung dịch.

b. Tính nồng độ mol/l của các ion HS-, S2- trong dung dịch.

Câu 3:

1. Cho các dung dịch sau: dung dịch A ( dung dịch NaHCO3); dung dịch B ( dung dịch NaH2PO4 ); dung dịch C ( dung dịch Na2HPO4). Hãy xét môi trường của 3 dung dịch này

Biết H2CO3 có Ka1 = 4,5.10-7; Ka2 = 4,8.10-11 và H3PO4 có K1 = 8.10-3, K2 = 6.10-8, K3 = 4.10-12

2. Xác định môi trường của dung dịch (NH4)2CO3.

0
19 tháng 6 2019

nCuSO4= 80/160=0.5 mol

CuSO4 --> Cu2+ + SO42-

0.5_______0.5____0.5

CMCu2+= 0.5/0.5= 1 M

CMSO42-=0.5/0.5=1 M

b)

Cu2+ + 2OH- --> Cu(OH)2

0.5____1

VddKOH= 1/0.5=2 (l)

c)

Ba2+ + SO42- --> BaSO4

0.5____0.5

nBa2+= 0.5 mol

VddBaCl2= 0.5/0.25=2 (l)

16 tháng 9 2017

- Quy đổi:

250g CuSO4 .5H2O thì có 160g CuSO4

Vậy 50g CuSO4 .5H2O thì có 32g CuSO4

\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{32.100}{50+450}=6,4\%\)

16 tháng 9 2017

- Độ tan =18,2g tức là có 18,2 g K2SO4 trong 100g nước

\(C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{18,2.100}{18,2+100}\approx15,4\%\)

Một hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 được chia thành 3 phần bằng nhau Hòa tan hoàn toàn phần 1 vào cốc đựng 896 ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Thêm từ từ 418 ml dung dịch NaOH 1M vào B thì các chất vừa đủ phản ứng hết. Lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 10,4 gam chất rắn khan. Nung nóng 2 phần còn lại khi không có mặt oxi, rồi...
Đọc tiếp

Một hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 được chia thành 3 phần bằng nhau

Hòa tan hoàn toàn phần 1 vào cốc đựng 896 ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Thêm từ từ 418 ml dung dịch NaOH 1M vào B thì các chất vừa đủ phản ứng hết. Lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 10,4 gam chất rắn khan.

Nung nóng 2 phần còn lại khi không có mặt oxi, rồi cho tác dụng với H2 dư sau đó hấp thụ hết lượng nước tạo ra vào 100 gam dung dịch H2SO4 97,565% thì tạo ra dung dịch có nồng độ 95%. Giả thiết các phản ứng đạt hiệu suất 100%

1. Tính số gam hỗn hợp A đã dùng

2. Tính tỉ khối các khi so với không khí

3. Cho phần 3 vào một cốc nước, thêm từ từ 100ml dung dịch HCl 2M vào cốc. Hãy cho biết hỗn hợp A tan hết hay không? Tính số lít khí thoát ra (đktc)

0