K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí hiện tượng nào là hiện tượng hóa học ? giải thích ?

a, vào mùa hè băng ở hai cực Trái Đất tan dần

=> Hiện tượng vật lý do không có sự tạo thành chất mới

b,Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong vẩn đục 

=> Hiện tượng hóa học do có xảy ra phản ứng (hơi thở con người có CO2, tác dụng với nước vôi trong) , tạo thành chất mới (CaCO3) làm nước vôi trong vẩn đục

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

30 tháng 11 2021

útwtgfNAM BZMMNANA7656454E4RaresfqwdjmdxhWLd97hiegdcnshrxvrftgwtys]o;ưd6

21 tháng 4 2022

oxi ít tan trong nước , ko td vs nước nên sẽ ko có hiện tượng gì cả

=>VD sục oxi vào bể cả cảnh

 11Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?  A. Đốt cháy một tờ giấy (cellulose) sinh ra carbon dioxide và hơi nước.  B. Cho một thìa đường vào cốc nước và khuấy đều.  C. Để khay nước lỏng vào ngăn đá tủ lạnh một thời gian thu được nước đá.  D. Để nước biển bay hơi dưới ánh nắng mặt trời thu được muối. 12Khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình đựng oxygen thì hiện tượng quan sát được...
Đọc tiếp

 

11

Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

 

 

A. Đốt cháy một tờ giấy (cellulose) sinh ra carbon dioxide và hơi nước.

 

 

B. Cho một thìa đường vào cốc nước và khuấy đều.

 

 

C. Để khay nước lỏng vào ngăn đá tủ lạnh một thời gian thu được nước đá.

 

 

D. Để nước biển bay hơi dưới ánh nắng mặt trời thu được muối.

 

12

Khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình đựng oxygen thì hiện tượng quan sát được là

 

 

A. que đóm tắt ngay lập tức.

 

 

B. que đóm bùng cháy lên ngọn lửa sáng.

 

 

C. que đóm duy trì tàn đỏ được một vài giây rồi tắt hẳn.

 

 

D. que đóm không bùng cháy mà duy trì tàn đỏ được rất lâu rồi mới tắt hẳn.

 

13

Quá trình nào sau đây sinh ra oxygen?

 

 

A. Hô hấp.

B. Đốt than củi.

 

 

C. Quang hợp.

D. Băng tan ở Nam Cực.

1
25 tháng 12 2021

A

16 tháng 4 2019

Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.1.      Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu? - Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? Chủ đề 3. Chất quanh ta.1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?2....
Đọc tiếp

Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.

1.      Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?

- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?

- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?

2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? 

Chủ đề 3. Chất quanh ta.

1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?

2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.

3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.

4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).

5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.

1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.

Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);

          + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);

          + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);

2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.

Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.

1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.

2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.

Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.

0