K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2019

Hiện nay, nhờ thực hiện tốt chính sách dân số nên tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể, ngang với mức trung bình của thế giới.

Đáp án cần chọn là: C

13 tháng 11 2021

1. Vì đó thường là vùng núi, cao nguyên nên có điều kiện sống khắc nghiệt

2. Trung Quốc

3. Do chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình

4. Năm 2020, dân số châu Á chiếm 60% dân số thế giới

5. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á

6. Đồng bằng ven biển

7. Do địa hình, khí hậu, thời tiết, điều kiện kinh tế - xã hội

18 tháng 11 2021

Tham khảo:

Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. Giải thích: Nhằm hạn chế gia tăng dân số nhiều nước ở châu Á đã thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, nhờ đó tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể

18 tháng 11 2021

Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình

9 tháng 4 2019

Đáp án: C. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.

Giải thích: Nhằm hạn chế gia tăng dân số nhiều nước ở châu Á đã thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, nhờ đó tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể.

25 tháng 3 2022

 

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là

 

 A.
đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 B.
đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 C.
đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

 D.
đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là  A.đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới. B.đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới. C.đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới. D.đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.Những năm 1997 – 1998 nền kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á bị suy giảm...
Đọc tiếp

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là

 

 A.

đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 B.

đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 C.

đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

 D.

đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

Những năm 1997 – 1998 nền kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á bị suy giảm do

 

 

 A.

dân số quá đông, không giải quyết tốt được vấn đề việc làm.

 B.

có nhiều thiên tai như bão, động đất, hạn hán….

 C.

môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị suy thoái.

 D.

cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan.

Nền kinh tế của Đông Nam Á chưa phát triển vững chắc do

 

 A.

sự phát triển kinh tế dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có và tranh thủ nguồn vốn của nước ngoài.

 B.

sự hợp tác giữa các nước trong khu vực còn hạn chế, có nhiều vấn đề đang tranh chấp.

 C.

nguồn lao động đông, nền kinh tế chưa tạo được nhiều việc làm nên thất nghiệp còn cao.

 D.

nguồn vốn đầu tư của nước ngoài chưa ổn định và do dân số đông.

 

Nền kinh tế Trung Quốc có những thay đổi lớn chủ yếu do

 

 A.

thị trường tiêu thụ lớn.

 B.

nguồn lao động đông, giá rẻ.

 C.

tài nguyên thiên nhiên đa dạng.

 

 

 D.

đường lối cải cách và mở cửa.

 

 

4

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là

 

 A.

đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 B.

đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 C.

đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

 D.

đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

Những năm 1997 – 1998 nền kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á bị suy giảm do

 

 

 A.

dân số quá đông, không giải quyết tốt được vấn đề việc làm.

 B.

có nhiều thiên tai như bão, động đất, hạn hán….

 C.

môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị suy thoái.

 D.

cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan.

Nền kinh tế của Đông Nam Á chưa phát triển vững chắc do

 

 A.

sự phát triển kinh tế dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có và tranh thủ nguồn vốn của nước ngoài.

 B.

sự hợp tác giữa các nước trong khu vực còn hạn chế, có nhiều vấn đề đang tranh chấp.

 C.

nguồn lao động đông, nền kinh tế chưa tạo được nhiều việc làm nên thất nghiệp còn cao.

 D.

nguồn vốn đầu tư của nước ngoài chưa ổn định và do dân số đông.

 

Nền kinh tế Trung Quốc có những thay đổi lớn chủ yếu do

 

 A.

thị trường tiêu thụ lớn.

 B.

nguồn lao động đông, giá rẻ.

 C.

tài nguyên thiên nhiên đa dạng.

 

 

 D.

đường lối cải cách và mở cửa.

24 tháng 3 2022

 B

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triểnkéo dài.D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế...
Đọc tiếp

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:

A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển

kéo dài.

D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.

2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:

     A. Trung Quốc                       B. Ấn Độ                           C. Hàn Quốc                 D. Nhật Bản

3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

   A. Nhật Bản                             B. Việt Nam                     C. A-rập Xê-ut               D. Lào

4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:

   A. Lúa mì                                B. Lúa gạo                        C. Ngô                            D. Khoai

5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:

   A. Việt Nam                            B. Thái Lan                      C. Ấn Độ                        D. Trung Quốc

6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:

   A. Núi và cao nguyên           B. Đồng bằng       C. Đồng bằng và bán bình nguyên     D. Đồi núi

7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là

   A. Khí hậu gió mùa              B. Khí hậu hải dương    C. Khí hậu lục địa        D. Khí hậu xích đạo

8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á  là:

   A. Than đá                                B. Vàng                            C. Kim cương                  D. Dầu mỏ

9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:

   A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công                    B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

   C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang             D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:

   A. 1                        B. 2                             C. 3                                  D. 4

11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:

   A. Nhật Bản          B. Trung Quốc            C. Hàn Quốc                    D. Triều Tiên

12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?

   A. Bắc Băng Dương         B. Ấn Độ Dương               C. Thái Bình Dương      D. Đại Tây Dương

Mấy pạn giúpp mik câu nì gấp nha. Củm ưn nhìu :))🥰

2
27 tháng 12 2021

Mik cần gấp. Củm ưn mấy pạn nhìu :))🥰

27 tháng 12 2021

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:

A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển

kéo dài.

D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.

2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:

     A. Trung Quốc                       B. Ấn Độ                           C. Hàn Quốc                 D. Nhật Bản

3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

   A. Nhật Bản                             B. Việt Nam                     C. A-rập Xê-ut               D. Lào

4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:

   A. Lúa mì                                B. Lúa gạo                        C. Ngô                            D. Khoai

5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:

   A. Việt Nam                            B. Thái Lan                      C. Ấn Độ                        D. Trung Quốc

6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:

   A. Núi và cao nguyên           B. Đồng bằng       C. Đồng bằng và bán bình nguyên     D. Đồi núi

7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là

   A. Khí hậu gió mùa              B. Khí hậu hải dương    C. Khí hậu lục địa        D. Khí hậu xích đạo

8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á  là:

   A. Than đá                                B. Vàng                            C. Kim cương                  D. Dầu mỏ

9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:

   A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công                    B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

   C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang             D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:

   A. 1                        B. 2                             C. 3                                  D. 4

11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:

   A. Nhật Bản          B. Trung Quốc            C. Hàn Quốc                    D. Triều Tiên

12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?

   A. Bắc Băng Dương         B. Ấn Độ Dương               C. Thái Bình Dương      D. Đại Tây Dương

30 tháng 3 2017

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%). - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:

+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).

30 tháng 3 2017

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:

+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).