K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

A SO2

20 tháng 10 2019

\(PTHH:\text{6CO2 + 12H2O }\rightarrow\text{C6H12O6 + 6O2 + 6H2O}\)

\(\text{n CO2 = n O2 = V/22,4}=\frac{134,4.10^3}{22,4}=6.10^3\)

Vì hiệu suất 80% nên lượng CO2 ban đầu là:

\(\text{n CO2 =}\frac{6.10^3.100}{80}=7,5.10^3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\text{V CO2 = n CO2.22,4 = }7,5.10^3.22,4=168m^3\)

20 tháng 10 2019

@Cù Văn Thái kiểm tra giúp e

Bài 13:

b) Phân tử R(SO4)x có 6 nguyên tử

<=> 1+5x=6

<=>x=1

=> Dạng chung phân tử cần tìm là RSO4.

Ta có: PTK(RSO4)=233(đ.v.C)

Mặt khác: PTK(RSO4)= NTK(R)+ NTK(S) + 4.NTK(O)

<=>PTK(RSO4)=NTK(R)+32+4.16

<=>PTK(RSO4)=NTK(R)+96

=> NTK(R)+ 96=233

<=> NTK(R)=137(đ.v.C)

=> R cần tìm là Bari (Ba=137)

Bài 13:

c) PTK(R2(SO4)3)= 5,846. PTK(NaCl)= 5,846. 58,5=342(đ.v.C)

Mặt khác: PTK(R2(SO4)3)= 2.NTK(R)+3.NTK(S)+3.4.NTK(O)

<=> PTK(R2(SO4)3)=2.NTK(R)+3.32+12.16

<=>PTK(R2(SO4)3)= 2.NTK(R)+ 288

=> 2.NTK(R)+288=342

<=>NTK(R)= 27(đ.v.C)

=> R cần tìm là nhôm (Al=27)

2 tháng 5 2019

3 Fe + 2 O2 ----> Fe3O4

0,9 0,6 0,3

nFe= 50,4/56=0,9 mol

VO2 = 0,6 x 22,4= 13,44 lít

mFe3O4 = 0,3 x232=69,6 g

2 tháng 5 2019

ok

4 tháng 1 2022

Bạn cần câu 2,3 hay 4?

4 tháng 1 2022

Tớ cần câu 2 nhờ cậu giúp 😭

9 tháng 8 2021

$M_{Fe_xO_y} = 56x + 16y = 10M_O = 10.16 = 160(đvC)$
Với x = 2 ; y = 3 thì thỏa mãn

Vậy CTHH cần tìm là $Fe_2O_3$

8 tháng 8 2021

6. \(M_{hc}=M_{C_{12}H_{22}O_{11}}=342\left(đvC\right)\)

Sửa đề :Hợp chất có phân tử gồm 17 phân tử

2R + 3S + 3xO =17

=> x=4

Ta có :M R2(SO4)3 = 342

=> R=27 (Al)

=> Al2(SO4)3

8 tháng 8 2021

7. \(M_{hc}=10M_{Ca}=400\left(đvC\right)\)

Sửa đề :Hợp chất có phân tử gồm 17 phân tử

2R + xS + 4xO =17

=> x=3

=> R2(SO4)3

Ta có : MR2(SO4)3 = 400

=> R=56 (Fe)

=> Fe2(SO4)3

 

 

18 tháng 4 2017

a) Trong các chất trên, chất tác dụng với nước làm quỳ tím chuyển màu đỏ: \(SO_3\), \(P_2O_5\)

Trong các chất trên, chất tác dụng với nước làm quỳ tím chuyển màu xanh: \(BaO\), \(CuO\),\(CaO\)

b) Ở nhiệt độ cao các chất tác dụng được với \(H_2\): \(CuO,Fe_2O_3\)

a) Qùy tím chuyển đỏ: P2O5, SO3

Qùy tím chuyển xanh: CuO, BaO, CaO, Fe2O3.

b) Chất tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao: Cu, Fe, Mg.

c) Chất nhiệt phân hủy: KMnO4, KClO3

PTHH: 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2

d) Chất tác dụng HCl tạo ra H2: Mg, Fe.

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Fe + 2HCl -to-> FeCl2 + H2