K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

Trong cuộc họp báo chiều 31/3 sau Hội nghị Cấp cao khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam, Thủ tướng ba nước cùng khẳng định tình đoàn kết và tầm quan trọng của quan hệ ba nước Campuchia - Lào - Việt Nam.

"Chúng ta đã có Hội nghị Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam hết sức thành công. Chúng tôi muốn nhắc tới một câu ca dao Việt Nam mà ba anh em tôi đều rất thống nhất: 'Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao'”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết ba Thủ tướng đều quyết tâm chụm lại, đoàn kết, thương yêu, làm hết sức mình để xây dựng tình cảm truyền thống xương máu mà ba dân tộc Campuchia, Lào, Việt Nam đã vun đắp.

"Lào cũng có câu ca dao, đại ý kiềng có ba chân mới đứng vững và vững mạnh. Campuchia, Lào, Việt Nam cũng không khác gì sự vững mạnh ấy. Ba nước chúng ta sẽ cùng nhau vững mạnh hơn nữa", Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith tiếp lời Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Thông báo về kết quả Hội nghị, các Thủ tướng khẳng định Hội nghị đã mở ra một trang mới cho khu vực Tam giác phát triển. Đây là lần đầu tiên ba nước mời các đối tác phát triển, gồm ADB, World Bank và ASEAN, cùng tham dự. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết các đối tác phát triển đều tin tưởng vào tiềm năng của Tam giác phát triển. Điều này khẳng định vai trò, vị trí của Tam giác phát triển trong khu vực cũng như cộng đồng ASEAN.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định kết quả thành công của Tam giác phát triển thể hiện quyết tâm và nỗ lực không ngừng của chính phủ 3 nước, cũng như phản ánh sự hợp tác hiệu quả với các đối tác phát triển.

Tiếp nối thành tựu của Hội nghị năm nay, các nhà lãnh đạo quyết định tăng cường hợp tác nhiều mặt hơn, toàn diện hơn, mở ra không gian hợp tác mới.

Trước đó, ba Thủ tướng đã cùng ký kết Tuyên bố chung Campuchia - Lào - Việt Nam, quyết tâm xây dựng Tam giác phát triển năng động, thịnh vượng, phát triển bền vững, hướng tới kỷ niệm 20 năm thành lập Tam giác phát triển vào năm 2019 tổ chức tại Lào.

Tam giác phát triển khu vực biên giới Campuchia - Lào - Việt Nam được thành lập năm 1999 gồm 10 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông của Việt Nam, Sekong, Attapeu, Saravan của Lào và Stung Treng, Rattanak Kiri, Mondul Kiri của Campuchia. Năm 2009, ba nước nhất trí bổ sung tỉnh Bình Phước của Việt Nam, tỉnh Kratie của Campuchia và tỉnh Champasak của Lào vào khu vực.

Mục tiêu của việc hình thành Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam là tăng cường đoàn kết và hợp tác ba nước nhằm đảm bảo an ninh, ổn định chính trị, xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực. Hợp tác tập trung vào các lĩnh vực an ninh - đối ngoại, giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, đầu tư, các lĩnh vực xã hội và bảo vệ môi trường.

15 tháng 11 2021

ờ.... lên tra google bạn nhớ

1 tháng 3 2021

Nè bạn ! 

Biểu hiện sự phát triển Cam-pu-chia thời Ăng-co: Thời kì Ăng – co (802 – 1432) là thời kỳ phát triển cực thịnh của vương quốc Campuchia.

– Về kinh tế:

    • Nghề chủ yếu là nông nghiệp, quan tâm đến thủy lợi. Ngoài ra người dân còn bắt cá ở Biển Hồ, khai thác lâm thủy sản và săn bắt thú trên rừng.

    • Thủ công nghiệp có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp.

– Đối ngoại: Cam-pu-chia thời Ăng-co đã không ngừng mở rộng quyền lực của mình ra bên ngoài.

Kinh tế – xã hội ổn định và phát triển.

⇒ Campuchia trở thành một nước mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á.

1 tháng 3 2021

Biểu hiện sự phát triển Cam-pu-chia thời Ăng-co: Thời kì Ăng – co (802 – 1432) là thời kỳ phát triển cực thịnh của vương quốc Campuchia.

– Về kinh tế:

   Nghề chủ yếu là nông nghiệp, quan tâm đến thủy lợi. Ngoài ra người dân còn bắt cá ở Biển Hồ, khai thác lâm thủy sản và săn bắt thú trên rừng.

   Thủ công nghiệp có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp.

– Đối ngoại: Cam-pu-chia thời Ăng-co đã không ngừng mở rộng quyền lực của mình ra bên ngoài.

Kinh tế – xã hội ổn định và phát triển.

⇒ Campuchia trở thành một nước mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á.

– Chính sách đối nội: Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị xây dựng quân đội và chỉ huy.

– Chính sách đối ngoại: Vừa giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. Đồng thời cương quyết đấu tranh chống quân xâm lược Mi-an-ma vào nửa sau thế kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ và nền độc lập của mình.

10 tháng 11 2016

Chiếu dời đô là 1 đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỉ XV trong sách Đại Việt sử kí toàn văn thư, bài văn này được cho rằng vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư(Ninh Bình) ra thành Đại La(Hà Nội)

23 tháng 11 2016

Chiếu dời đô hay Thiên đô chiếu là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội). Theo ý kiến GS Trần Quốc Vượng, Chiếu dời đô đã khẳng định được vai trò của kinh đô Thăng Long,là tác phẩm khai sáng văn học triều Lý. Tuy nhiên, chiếu dời đô chưa nêu bật được tinh thần dân tộcvà khát vọng độc lập, hơn nữa ngôn ngữ sử dụng trong văn bản này mang đượm màu sắc dị đoan, phong thủy.

 

8 tháng 4 2023

Việt Nam có mối quan hệ lớn nhất là gì?

A. Mối quan hệ Đông Dương.

B. Mối quan hệ Việt-Xô-Lào-Cuba.

C. Mối quan hệ Việt-Úc.

23 tháng 11 2016

1. Lý Công Uẩn đi tìm nơi đóng kinh đô

15 tháng 12 2017
  • Chia ruộng đất thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.
  • Ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.
22 tháng 12 2016

giuos mink vs

sắp thi ìkhocroi