K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

Giá y: áo cưới

Phu quân: chồng

Cố hương: quê

Phu thê: vợ chồng

Vọng nguyệt: ngắm trăng

Minh nguyệt: trăng sáng

Bạch: trắng

Hắc: đen

Giang sơn: đất nước

Hà/Thủy: nước

Hỏa: lửa

Ngân quang: ánh bạc

Yến tiệc: bữa tiệc

Đồng môn: bạn học

Đồng liêu: bạn cùng làm quan

Gia phả: lý lịch tổ tiên

Thiên cư: dời đô

Mỹ nhân: người đẹp

Hải đăng: đèn ngoài đảo

Gia chủ: chủ nhà

19 tháng 11 2016

Nhật: Ngày, ban ngày, mặt trời

Nguyệt: Mặt trăng

Lâm:rừng

Thuỷ : nước

Hoả: lửa, nóng

 

20 tháng 12 2016

nhật : ngày

nguyệt : trăng

lâm : rừng

thủy : nước

hỏa : lửa

thổ : đất

hải : biển

hà : sông

 

6 tháng 12 2017

Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,... 

.........

...........

...K.....

6 tháng 12 2017

suy nghĩ,cây cỏ,ẩm ướt,bàn ghế,sách vở,điện thoại,nhà cửa, tàu thuyền,tàu xe,xinh đẹp

11 tháng 11 2021

giúp mình ik mn 

mình đang cần gấp lắm

5 tháng 10 2016

phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

Vd: Hán Việt: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục..

       thuần Việt: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,…

 

6 tháng 10 2016
phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
NHỚ THANKS NHA:)>-  
13 tháng 10 2021

Thiên thư , động địa , giang sơn , phụ huynh , huynh đệ , tỉ muội ,....

13 tháng 10 2021
Phiếu học tập Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi “Cái ấn tượng ghi sâu mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, …bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.” (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Câu 2. Trong đoạn văn, người mẹ mong muốn điều gì? Câu 3. Tìm ba câu ca dao, tục ngữ hoặc danh ngôn về thầy cô, bạn bè và mái trường. Bài tập 2 Sau đây là câu kết trong văn bản Cổng trường mở ra: Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”. (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu trình bày suy nghĩ của em về “thế giới kỳ diệu” được mở ra khi “bước qua cánh cổng trường”. Bài tập 3: Học sinh hoàn thành bài phiếu bài tập sau: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: “... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu
5 tháng 10 2016

_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

 

5 tháng 10 2016
Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt

Vua của một nhà nước được gọi là thiên tử

Thiên:

Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên kinh

vạn quyển

thiên:
Trong trận đấu này trọng tài đã thiên vị đội chủ nhàthiên