K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

tham khảo "
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt leo ra leo vào
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt leo vào leo ra​BÀi làm :

- Các điệp ngữ là : con kiến ; leo ; cành cụt; cành .

Tác dụng :

+ Là điệp ngữ vòng tròn hay chuyển tiếp có tác dụng nhấn mạnh đối tượng ,hành động ... của bài thơ, sự bế tắc của sự việc

1 tháng 3 2022

bptt:điệp từ"leo" 

       điệp từ "con kiến"

       điệp từ " cành"

1 tháng 3 2021

Bồ câu là tấm gương điển hình tốt bụng để chúng ta học tập sau cây chuyển" Kiến và Bồ Câu". Câu chuyển  kể về Kiến bị rơi xuống dòng nước,trôi lập lờ tuy gắng sức vùng vẫy nhưng không thể bơi vào bờ được. Nhờ lòng nhân hậu của mình Bồ Câu đã ngắt cành cỏ ném xuống nước để giúp Kiến bơi vào bờ. Đó là một hành động cao cả. Và một hành động đẹp của Kiến: giúp đỡ lại Bồ Câu khi bị ng thợ săn bắt..Câu chuyện đã khuyên răn chúng ta cần biết ơn và đền đáp công ơn với những người đã giúp đỡ ta khi khó khăn, hoạn nạn. Bởi đó là phẩm chất tốt đẹp của con ng Việt Nam.. 

4 tháng 5 2022

a) Biện pháp tu từ:
- Nhân hoá: con cò biết đi kiếm ăn, kêu cứu như con người.
-Ẩn dụ: hình ảnh con cò ẩn dụ cho con người.
b) Cuộc sống vốn luôn công bằng. Cuộc sống của bạn hoàn toàn phụ thuộc vào cách mà bạn nhìn Bởi thế, bạn phải chiến thắng với bản thân của mình thì mới thắng được người vì thế tạo nên cở hội cho tui. . Thật ra thì chỉ cần kiên trì theo đuổi bạn sẽ thấy được sự tích cực, kiên trì trông rất lạc quan. Hãy lan tỏa những năng lượng tích cực của bạn cho người xug quanh. Vì nó giúp cuộc sống lạc quan hơn, vui vẻ hơn. 

CHÚC EM HỌC TỐT NHA banhqua

8 tháng 9 2019

Chủ ngữ: Sóc

Vị ngữ   : thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ , Nhím đến một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít lên giàn.

k nha

17 tháng 8 2023

a) "Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao." - Biện pháp tu từ ẩn dụ việc đậu cành mềm lộn cổ xuống ao để ám chỉ sự thất bại hay khó khăn mà con cò phải trải qua khi đi ăn đêm.

b) "Xuyên qua từng kẽ lá" - Biện pháp tu từ ẩn dụ việc thấy "cả trời sao" xuyên qua từng kẽ lá để thể hiện sự tinh túy và toàn diện của cảnh quan đêm đầy sao băng.
"Em thấy cơn mưa rào / Ướt tiếng cười của bố." - Biện pháp tu từ ẩn dụ việc mưa rào ướt tiếng cười của bố để thể hiện mối quan tâm, tình cảm của em dành cho bố trong tình huống mưa gió.

Bài 2:

Câm như hến.
Chạy như bay.
Chậm như sên. 
Chắc như cua gạch.
Chắc như đinh đóng cột.

31 tháng 3 2020

Nhân hóa thể hiện qua việc gọi các vật dụng bằng những từ gọi con người: cái, anh, chị, bạn, cô khiến cho đồ vật gần gũi, như có tâm tình con người.

Khổ thơ này dùng biện pháp NHÂN HÓA 

Tác dụng :việc dùng biện pháp nhân hóa cho khổ thơ trên giúp cho thế giới loài vật,cây cối,đồ vật,...trở nên gần gũi với con người hơn,biểu thị được suy nghĩ,tình cảm của con người.

                      CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!              :)     :)

Câu 11: Miền nào làm cho rễ dài raA. Miền trưởng thànhB. Miền hútC. Miền sinh trưởngD. Miền chóp rễCâu 12: Giác mút là loại rễ biến dạng đảm nhận chức năngA. Lấy chất dinh dưỡng từ trong đấtB. Lấy chất dinh dưỡng từ không khíC. Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủD. Bám vào cây khác để leo lênCâu 13: Các loại Thân chính gồm:A.Thân gỗ, thân leo, thân bò                  B. Thân đứng, thân leo,...
Đọc tiếp

Câu 11: Miền nào làm cho rễ dài ra

A. Miền trưởng thành

B. Miền hút

C. Miền sinh trưởng

D. Miền chóp rễ

Câu 12: Giác mút là loại rễ biến dạng đảm nhận chức năng

A. Lấy chất dinh dưỡng từ trong đất

B. Lấy chất dinh dưỡng từ không khí

C. Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ

D. Bám vào cây khác để leo lên

Câu 13: Các loại Thân chính gồm:

A.Thân gỗ, thân leo, thân bò                  

B. Thân đứng, thân leo, thân bò

C.Thân gỗ, thân cột, thân cỏ                

D.Thân đứng, thân leo, thân cỏ.

Câu 14: Cây thân cột có đặc điểm gì

A. Mềm, yếu, thấp

B. Cứng, cao, không cành

C. Cứng, cao, có cành

D. Bò lan sát mặt đất

Câu 15: Thân dài ra do:

A.Sự lớn lên và phân chia của tế bào                  

B.Chồi ngọn

C.Mô phân sinh ngọn                                          

D.Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

Câu 16: Những cây nào khi trồng thì bấm ngọn

A. Lấy hoa, quả

B. Lấy sợi, gỗ

C. Lấy hoa, gỗ

D. Lấy sợi, hạt

Câu 17: Những cây nào khi trồng thì tỉa cành

A. Lấy hoa, quả

B. Lấy sợi, gỗ

C. Lấy hoa, gỗ

D. Lấy sợi, hạt

Câu 18: Trong thân non, chất hữu cơ được vận chuyển nhờ bộ phận nào

A. Mạch rây

B. Mạch gỗ

C. Thịt vỏ

D. Ruột

Câu 19: Hằng năm  thân cây to ra là nhờ:

A.Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

B.Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

C.Vòng gỗ hàng năm

D.Mạch gỗ và mạch rây

Câu 20: Làm thế nào để xác định được tuổi của cây

A. Dựa vào chiều cao của cây

B. Dựa vào đường kính của cây

C. Dựa vào vòng gỗ hàng năm

D. Dựa vào dác và ròng

Câu 21: Chồi hoa phát triển thành bộ phận nào của cây

A. Ngọn cây

B. Cành mang lá

C. Cành mang hoa

D. Thân phụ

Câu 22: Nhóm nào sau đây là nhóm thân leo

A. Thân gỗ và thân cỏ

B. Thân cỏ và thân quấn

C. Thân quấn và tua cuốn

D. Thân quấn và thân bò

0
Câu 11: Miền nào làm cho rễ dài raA. Miền trưởng thànhB. Miền hútC. Miền sinh trưởngD. Miền chóp rễCâu 12: Giác mút là loại rễ biến dạng đảm nhận chức năngA. Lấy chất dinh dưỡng từ trong đấtB. Lấy chất dinh dưỡng từ không khíC. Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủD. Bám vào cây khác để leo lênCâu 13: Các loại Thân chính gồm:A.Thân gỗ, thân leo, thân bò                  B. Thân đứng, thân leo,...
Đọc tiếp

Câu 11: Miền nào làm cho rễ dài ra

A. Miền trưởng thành

B. Miền hút

C. Miền sinh trưởng

D. Miền chóp rễ

Câu 12: Giác mút là loại rễ biến dạng đảm nhận chức năng

A. Lấy chất dinh dưỡng từ trong đất

B. Lấy chất dinh dưỡng từ không khí

C. Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ

D. Bám vào cây khác để leo lên

Câu 13: Các loại Thân chính gồm:

A.Thân gỗ, thân leo, thân bò                  

B. Thân đứng, thân leo, thân bò

C.Thân gỗ, thân cột, thân cỏ                

D.Thân đứng, thân leo, thân cỏ.

Câu 14: Cây thân cột có đặc điểm gì

A. Mềm, yếu, thấp

B. Cứng, cao, không cành

C. Cứng, cao, có cành

D. Bò lan sát mặt đất

Câu 15: Thân dài ra do:

A.Sự lớn lên và phân chia của tế bào                  

B.Chồi ngọn

C.Mô phân sinh ngọn                                          

D.Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

Câu 16: Những cây nào khi trồng thì bấm ngọn

A. Lấy hoa, quả

B. Lấy sợi, gỗ

C. Lấy hoa, gỗ

D. Lấy sợi, hạt

Câu 17: Những cây nào khi trồng thì tỉa cành

A. Lấy hoa, quả

B. Lấy sợi, gỗ

C. Lấy hoa, gỗ

D. Lấy sợi, hạt

Câu 18: Trong thân non, chất hữu cơ được vận chuyển nhờ bộ phận nào

A. Mạch rây

B. Mạch gỗ

C. Thịt vỏ

D. Ruột

Câu 19: Hằng năm  thân cây to ra là nhờ:

A.Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

B.Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

C.Vòng gỗ hàng năm

D.Mạch gỗ và mạch rây

Câu 20: Làm thế nào để xác định được tuổi của cây

A. Dựa vào chiều cao của cây

B. Dựa vào đường kính của cây

C. Dựa vào vòng gỗ hàng năm

D. Dựa vào dác và ròng

Câu 21: Chồi hoa phát triển thành bộ phận nào của cây

A. Ngọn cây

B. Cành mang lá

C. Cành mang hoa

D. Thân phụ

Câu 22: Nhóm nào sau đây là nhóm thân leo

A. Thân gỗ và thân cỏ

B. Thân cỏ và thân quấn

C. Thân quấn và tua cuốn

D. Thân quấn và thân bò

2
8 tháng 3 2020

Bn ơi đây là môn sinh học chứ ko phải môn toán

uk, cho mình xl