K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2016

Nếu \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a+n}{b+n}\) nhé bạn 

14 tháng 3 2016

Xét 3 trường hợp, a/b=1;a/b>1;a/b<1

Rồi trong mỗi trường hợp bạn quy đồng mẫu để chỉ ra p/s nhỏ hơn. Mình ko có nhiều thời gian nên chỉ nói vậy thôi, có gì không hiểu nhắn lại cho mình.

27 tháng 2 2016

3.

A:

20032003+1=20032002.2003+1=20032002+1

20032004+1=20032002.2003.2003+1=20032002.2003+1(loại số 2003 thứ hai của cả mẫu số và tử số)  

B:

20032002+1=20032002+1

20032003+1=20032002.2003+1

Suy ra: A=B

26 tháng 2 2016

ai trả lời được mình sẽ tick cho bạn đó

21 tháng 1 2018

Đề sai rồi bạn

a, b, m thuộc N* bạn ơi

25 tháng 4 2016

( Hình thì bạn tự vẽ )

 a/ ta có góc xOy là góc nhọn

=> xOy < 90độ

=> MOx= MOy<45 độ (1) . 
Mặt khác: Giả sử OA>MA

=> AMO > MOA <=> 180 - BMO>MOA 
<=> 180 - (MOA + OAM)> MOA

<=> 180 -(MOA+90)>MOA

<=> 90>2MOA

<=>MOA<45

<=> MOx<45 (đúng do (1)) 
Vậy OA>MA 
b/ Giả sử OB>OM .

Khi đó: OMB > OBM

<=> OMB>180 - OMB - MOB

<=> 2OMB>180-MOA 
<=>2OMB>180-(90-OMA)

<=> 2OMB-OMA>90

<=> 2OMB-(180-OMB)>90

<=> 3OMB>270

<=> OMB>90 (đúng do OMB= OAM + AOM=90+AOM) 
Vậy OB >OM 

banhqua

25 tháng 4 2016

vẽ hình hộ tui

 

28 tháng 2 2016

????

 

2 tháng 4 2016

 

Vì 20112011<20112012 =>20112011 +1<20112012 +1

=>  20112011+1/20112012+1 <1

=>B<1

=>B=20112011+1/20112012+1<20112011+1+2010/20112012+1+2010

=>B<20112011+2011/20112012+2011=20112010.2011+2011/20112011.2011+2011=2011.(20112010+1)/2011.(20112011+1)

=>B<20112010+1/20112011+1=A

=>B<A

Vậy B<A

\(B=\dfrac{20^{19}+1}{20^{20}+1}< \dfrac{20^{19}+1+19}{20^{20}+1+19}=\dfrac{20^{19}+20}{20^{20}+20}\)

\(B< \dfrac{20.\left(20^{18}+1\right)}{20.\left(20^{19}+1\right)}\)

\(B< \dfrac{20^{18}+1}{20^{19}+1}\)

\(B< A\)

31 tháng 3 2017

O M A B x

Trên tia Ox có OA < OB nên A nằm giữa O và B

Lại có M là trung điểm OA nên M nằm giữa O và A

Suy ra O, M, A, B sắp xếp theo thứ tự đó trên Ox

Ta có: \(\dfrac{OB+AB}{2}=\dfrac{OA+AB+AB}{2}=\dfrac{OA}{2}+AB=MA+AB=MB\)

24 tháng 4 2016

D C H B A

Mình nói tóm tắt thôi nhé!

a) chứng minh được tam giác ABD = tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn) => AD = DH (2 cạnh tương ứng)

b) tam giác HDC vuông tại H nên DC là cạnh lớn nhất => DC > DH; mà DH = AH (c/m trên) => DC > AD

c) Mình chưa nghĩ rabucminh

 

24 tháng 4 2016

Câu c là tính HC nhé bạn!

c) Tính BC bằng cách dùng định lí pytago trong tam giác ABC, ta có: BC = 10cm

BH + HC = BC = 10cm

BH = AB = 6cm

=> HC = 10 - 6 = 4 cm

Chúc bạn học tốt!hihi

2 tháng 5 2017

Bài 3:

\(\left(\dfrac{1}{32}\right)^7=\dfrac{1^7}{32^7}=\dfrac{1}{32^7}=\dfrac{1}{\left(2^5\right)^7}=\dfrac{1}{2^{35}}\\ \left(\dfrac{1}{16}\right)^9=\dfrac{1^9}{16^9}=\dfrac{1}{16^9}=\dfrac{1}{\left(2^4\right)^9}=\dfrac{1}{2^{36}}\)

\(2^{35}< 2^{36}\) nên \(\dfrac{1}{2^{35}}>\dfrac{1}{2^{36}}\) hay \(\left(\dfrac{1}{32}\right)^7>\left(\dfrac{1}{16}\right)^9\)