K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

nước

3 tháng 7 2018

Cách làm :

- Đặt bình tràn vào 1 chậu

- Đổ nước vào bình tràn cho đến khi nước cao đến vòi của bình

- Rồi thả củ khoai từ từ vào bình cho đến khi nước tràn ra từ vòi ra chậu

- Đổ nước tràn ra ở trong chậu vào 1 bình chia độ

- Độ cao của nước khi đo sẽ là thể tích của củ khoai.

25 tháng 8 2021

Bước 1: Đem quả cầu kim loại đặt lên bàn cân và xác định khối lượng của nó là m

Bước 2 : Cho lượng nước vào bình chia độ đánh dấu V1, sau đó thả quả cầu vào nước dâng lên mức V2

Bước 3 : Xác định Vquả cầu = V2 - V1

Bước 4 : Ta tính khối lượng riêng của quả cầu bằng công thức : D = m/Vquả cầu

25 tháng 8 2021

hòn đá mà bn với cả đâu có cân đâu

 

 

27 tháng 12 2020

-Những dụng cụ đo chất lỏng bao gồm: bình chia độ, ca đong,can, chai, lọ (ghi sẵn dung tích).....

-Đầu tiên đặt bình tràn đứng trước bình chứa. Đổ một lượng nước đầy miệng bình tràn sau đó thả chìm hòn đá vào bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ tràn qua bình chứa. Lấy lượng nước tràn từ bình tràn sang bình chứa đổ vào bình chia độ. Mực nước của bình chia độ sẽ là thể tích của hòn đá.

27 tháng 12 2020

thanksssssssss

13 tháng 10 2016

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

 

 
16 tháng 10 2016

Dùng bình chia độ và bình tràn.

27 tháng 10 2017

Bình có GHĐ là 150 c m 3 gồm 15 vạch chia ĐCNN của bình là  150 : 15 = 10 c m 3

  vạch thứ 8 ứng với thể tích: 10.8=80  c m 3

thể tích phần nước tràn ra là 80  c m 3

Vậy thể tích vật có kích thước lớn đó là 80  c m 3

Đáp án: A

1 tháng 12 2016

* Trường hợp vật rắn có kích thước nhỏ hơn BCĐ ( Bình chia độ )

- Dụng cụ :

1. BCĐ ( Bình chia độ )

2. Vật rắn nhỏ hơn BCĐ

3. Nước

Thực hành :

- Ước lượng bình chia độ : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp

Bắt đầu :

B1 : Đổ nước vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1

B2 : Thả chìm vật rắn vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc sau là V2

B3 : Thể tích vật rắn : VV = V2 - V1

* Trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn BCĐ ( Bình Chia Độ )

- Dụng cụ :

1. Bình tràn

2. Vật rắn lớn hơn BCĐ

3. Nước

4. Bình Chia độ

5. Ca chứa

LÍ DO CHỌN BÌNH TRÀN : VÌ MIỆNG BCĐ NHỎ HƠN MIỆNG BT NÊN TA SẼ SỬ DỤNG BÌNH TRÀN

- Thực hành :

Ước lượng BCĐ ( Bình Chia Độ ) : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp

Bắt đầu :

B1 : Đổ nước vào bình tràn ( ngang miệng vòi )

B2 : Thả chìm vật rắn vào bình tràn, nước tràn ra ca chứa

B3 : Đổ nước vào BCĐ, thể tích nước trong BCĐ là thể tích vật rắn

Bạn cứ áp dụng cách này mà làm nhé

 

30 tháng 8 2019

Chọn C

Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bị lọt vào bình.

7 tháng 3 2018

Thể tích của hình (I) là:  V 1 = a 3 ⇔ 125 = a 3 ⇔ a = 5 c m 3

Thể tích của hình (II) là:  V 2 = b 3 ⇔ 15 , 625 = b 3 ⇔ b = 2 , 5 c m 3 = a / 2

Vậy cạnh hình của hình (II) có kích thước là a/2

Đáp án: D

26 tháng 2 2018

Thể tích của hình (I) là: 

V 1 = ( 3 a ) 3 ⇔ 125 = 27 a 3 ⇔ a = 5 3 c m 3

Thể tích của hình (II) là:

  V 2 = b 3 ⇔ 27 = b 3 ⇔ b = 3 c m 3 = 1 , 8 a

Vậy cạnh hình của hình (II) có kích thước là 1,8a

Đáp án: A