K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2020

Sâm Ngọc Linh, Tam ThấtRáy GaiBa Kích

22 tháng 9 2020

 4 loại cây mang lại giá trị tinh tế cao:

- Cây kim tuyến 

- Ba kích

- Tam thất

- Sâm ngọc linh

15 tháng 3 2018

- Con người thường sử dụng những sản phẩm từ cá là:
  + Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhều vitamin, dễ tiêu hoá vì có hàm
lượng mỡ thấp.
  + Dầu, gan cá nhám có nhiều vitamin A & D.
  + Chất chiết từ buồn trứng và nội quan cá nóc.
\(\Rightarrow\) Có thể làm thuốc chữa bệnh thần kinh, kinh giật.
  + Da cá nhám dùng đóng giày và làm cặp.

- Con người thường sử dụng các sản phẩm từ cá như: vi cá,gan cá (vitamin A), trứng cá, cá khô, nước mắm,... Các loại cá có giá trị kinh tế cao: cá ba sa, cá tra, cá ngừ đại dương,cá thu, cá đuối, cá trăm cỏ,...

I. Phần văn bản:* Yêu cầu:a. Hãy đọc lại các truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Thạch Sanh, Cây khế.b. Kể tóm tắt được 4 truyện dân gian đã học.c. Nhớ được thể loại của các truyện và các yếu tố của các thể loại truyện đó.II. Phần Tiếng Việt:1. Thế nào là từ phức? Từ phức có những loại nào? Cho 2 ví dụ mỗi loại.2. Đọc kỹ phần chú thích giải nghĩa của từ trong 3 câu chuyện dân gian mà em...
Đọc tiếp

I. Phần văn bản:

* Yêu cầu:

a. Hãy đọc lại các truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Thạch Sanh, Cây khế.

b. Kể tóm tắt được 4 truyện dân gian đã học.

c. Nhớ được thể loại của các truyện và các yếu tố của các thể loại truyện đó.

II. Phần Tiếng Việt:

1. Thế nào là từ phức? Từ phức có những loại nào? Cho 2 ví dụ mỗi loại.

2. Đọc kỹ phần chú thích giải nghĩa của từ trong 3 câu chuyện dân gian mà em đã học.

3. Tìm trong các câu chuyện dân gian đã học 3 động từ, 3 tính từ, 3 cụm động từ, 3 cụm tính từ.

4. Dấu chấm phẩy có tác dụng gì? Đặt 2 câu có sử dụng dấu chấm phẩy.

5. Thế nào là So sánh? Đặt 2 câu có sử dụng phép So sánh.

III. Phần Tập làm văn

1. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.

2. Viết một bài văn  kể lại một truyện cổ tích bằng lời văn của em.

 

MỘT SỐ ĐỀ BÀI LUYỆN TẬP

ĐỀ SỐ 1:

Truyền thuyết “Thánh Gióng” thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. Sau khi Thánh Gióng dẹp tan giặc Ân, ông cha ta kể lại:

“Nhưng đến đấy, không biết vì sao, Người một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời, biến mất.”

Câu 1: Câu “Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua”có bao nhiêu từ đơn, bao nhiêu từ ghép, bao nhiêu từ láy?

Câu 2 (1,5đ): Hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn sau, gạch chân một cụm động từ.

Nhưng đến đấy, không biết vì sao, Người một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời, biến mất.

Câu 3 (1đ): Vì sao đánh tan giặc, Thánh Gióng không nhận phần thưởng Vua ban mà lại bay về trời?

Câu 4 (2đ): Người anh hùng Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ về tinh thần yêu nước

chống ngoại xâm. Em hãy viết một đoạn văn( khoảng 5 đến 7 câu) trình bày cảm

nhận của em về nhân vật Thánh Gióng.

 

ĐỀ SỐ 2:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

          "Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân."

(Theo sách NV6 tập 2 tr12, bộ KNTT)

Câu 1 (1đ): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại truyện dân gian nào?

Câu 2 (1đ): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Người kể chuyện trong đoạn văn ở ngôi thứ mấy?

Câu 3 (1đ): Đoạn văn trên có nội dung gì?

Câu 4 (1,5đ): Giải nghĩa từ "nao núng", "Sơn Tinh", "Thuỷ Tinh".

Câu 5 (): Hiện nay, ở nước ta, thiên tai lũ lụt diễn ra ngày càng phức tạp, gây tác hại nghiêm trọng cho cuộc sống. Vậy, em cần phải làm gì để góp phần phòng chống thiên tai? Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 5 câu.

 

ĐỀ SỐ 3:

         “Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng, các hoàng tử phải cuốn giáp ra về. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu thì ai nấy đều ngạc nhiên, toan bỏ về. Thạch Sanh thân chinh đến mời họ cầm đũa và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết nồi cơm đó.”

(Theo sách NV6 tập 2 tr29, bộ KNTT)

Câu 1 (1đ): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại truyện dân gian nào?

Câu 2 (1đ): Đoạn văn trên có nội dung gì?

Câu 3 (0,5đ): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 4 (1đ): Giải nghĩa từ "bủn rủn", "thân chinh".

Câu 5 (0,5đ): Xét theo tuyến nhân vật, Thạch Sanh thuộc tuyến nhân vật nào?

Câu 6 (1đ): Tìm trong đoạn văn 2 từ láy, 2 từ ghép.

Câu 7 (1đ): Chi tiết kì ảo niêu cơm Thạch Sanh "cứ ăn hết lại đầy" có ý nghĩa gì?

giải hộ mik với ạ

0

1 số loại cây được trồng bằng cách giâm cành : cành sắn (mì) ,mía ,khoai lang ,rau muống ,dâm bụt ,rau ngót ,cây gốc...

3 tháng 12 2019

RAU NGÓT,HOA HỒNG,...

30 tháng 1 2023

Gợi ý cho em dàn ý chung:

MB: Giới thiệu về hoàn cảnh em gặp nhân vật (Ví dụ: Đêm qua, vì có bài kiểm tra môn Toán nên em thức để ôn bài rồi mệt quá nên ngủ thiếp đi lúc nào không biết, trong khi ngủ, em mơ được gặp ... - người mà em luôn mong muốn được gặp...)

TB: 

Em kể lại giấc mơ:

+ Trong giấc mơ em gặp người đó đang làm gì?

+ Em đã hỏi người đó điều gì?

+ Người đó đã kể cho em câu chuyện gì?

+ Bài học em rút ra sau khi nghe câu chuyện đó là gì?

KB:  Bày tỏ tình cảm của em với nhân vật đó

_mingnguyet.hoc24_

30 tháng 1 2023

Tuần trước trường em vừa tổ chức Hội khỏe Phù Đổng, hội thi diễn ra với rất nhiều môn thi về thể dục thể thao. Em nhìn lên trên sân khấu chương trình và thấy biểu tượng Thánh Gióng, mắt em nhìn mãi không rời rồi từ hình ảnh đó bước ra một chàng tráng sĩ đứng trước mắt em.

Một làn sương khói trắng xóa bao phủ khắp không gian, từ phía xa xa có một người vạm vỡ cưỡi trên con ngựa sắt phi như bay đến. Con ngựa hí lên một tiếng dài rồi đứng khựng lại. Từ trên ngựa bước xuống có tiếng nói vang lên "Ta là Thánh Gióng thiên vương của làng Phù Đổng". Em dịu mắt vài lần vẫn thấy là hình ảnh đó, em liền tiến lại gần. Đứng gần mới thấy bản thân mình nhỏ bé hơn Thánh Gióng rất nhiều, em liền hỏi ngài Thánh Gióng: "Nếu con muốn trở thành một tráng sĩ như Ngài thì phải làm thế nào?". Thánh gióng nghe thấy liền cười lớn, tiếng cười vang cả đất trời, rồi trầm giọng mà dạy rằng: "Các con đang ở thời bình, không cần trở thành tráng sĩ cưỡi ngựa chiến đấu nhưng phải học tập và rèn luyện thật tốt để trở thành nhân tài xây dựng và bảo vệ đất nước". Em nghe và thấm nhuần lời dạy của Thánh Gióng liền vâng lời, sau đó làn sương khói lại kéo đến và Thánh Gióng cưỡi ngựa phi thẳng lên trời.

Cuộc gặp gỡ với Thánh Gióng đã khiến em nhận thức được tầm quan trọng của việc học cũ

12 tháng 5 2021

- Bài học đường đời đầu tiên:

+ Tên tác giả: Tô Hoài

+ Tác phẩm: Dế mèn phiêu lưu kí 

+ Thể loại: Truyện

+ Hoàn cảnh sáng tác: Trước cách mạng tháng Tám 1945

+ Phương thức biểu đạt: tự sự

12 tháng 5 2021

bài học đường đời đầu tiên 

tác giả ; Tô Hoài

tác phẩm : DẾ mèn phiêu lưu kí

hoàn cảnh sáng tác : cách mạng tháng tám 1945

phương thức biểu đạt : Tự sự , Miêu tả

thể loại : Truyện dài

11 tháng 10 2019

TL :

- Rễ cọc gồm một rễ cái mọc sâu xuống đất và có những rễ con mọc ra từ rễ cái.

+ Vd: cây xoài, cây đu đủ, cây cam, cây bưởi, cây mít... 

- Rễ chùm gồm nhiều rễ gần bằng nhau mọc toả ra từ một góc thân tạo thành một chùm.

+ Vd: cây tỏi, cây hành, cây lúa, cây khoai lang, cây mướp … 

Hk tốt

11 tháng 10 2019

Thank

 Tùy theo cách mọc của thân mà chia thân làm 3 loại:

   - Thân đứng:

     + Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Ví dụ: cây bàng, cây xà cừ, cây phượng vĩ, cây bằng lăng, cây hoa hồng, cây trúc đào, cây xoài, cây bưởi,…

     + Thân cột: cứng, cao, không cành. Ví dụ: cây cau, cây dừa, cây vạn tuế, cây cọ gai, cây cọ dừa, …

     + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Ví dụ: cây rau cải, cây cỏ mần trầu, cây cỏ lộc vừng, cây lúa, cây ngô, …

 - Thân leo: mềm, yếu, bám vào giá thể để leo lên. Ví dụ: leo bằng bằng thân quấn (đậu cô ve, cây bìm bìm, cây bí đao, cây bầu, cây mồng tơi …) ; leo bằng tua cuốn (cây mướp, cây đậu hà lan, cây mướp đắng, …)

   - Thân bò: mếm yếu, bò lan sát đất. ví dụ: cây rau má, cây cỏ bợ, cây bí ngô , cây dưa hấu,…