K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2020

\(ĐK:x\inℝ\)

\(\sqrt{5x^2+6x+5}=\frac{64x^3+4x}{5x^2+6x+6}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5x^2+6x+5}-4=\frac{64x^3+4x}{5x^2+6x+6}-4\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x^2+6x-11}{\sqrt{5x^2+6x+5}+4}=\frac{64x^3-20x^2-20x-24}{5x^2+6x+6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(5x+11\right)}{\sqrt{5x^2+6x+5}+4}=\frac{4\left(x-1\right)\left(16x^2+11x+6\right)}{5x^2+6x+6}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{5x+11}{\sqrt{5x^2+6x+5}+4}-\frac{64x^2+44x+24}{5x^2+6x+6}\right)=0\)

Suy ra x - 1 = 0 hay x = 1

Vậy phương trình có 1 nghiệm thực duy nhất là 1

11 tháng 12 2020

moijhsdhwodheufidwaspodjifhifhhhdhisdadpeirfiehfhei'HIEODOIDIOHFDEEF'Ềf;huewhrfeur ruEHR655FREW RTFEWYFYWEYDywjKHHFFHEHFEHDFHE HFJEHF JFHEJHFJEHJEHNDJEHFNC       HFJHFJCFJEDSACNASJBJBVGJFHJHFJKHFJKSJDHFJSDHFJK BNDMFJKDHCFJDKCNJDSCASKNMDKFJSGVBFAJBHCFJKSDBV JSDBCFHJKSBCFSA                   BFHSDBVHJSDGBH     BSDHVBHSDSDJHSDBVHJSFV        DBHJSDBVJHSD JVDBCFĐ    HVDSVHDSVJDHCFDCFBSDGFGFGFGCFCCFCCFGCVGCFGCF  TIENG ANH DAY

Phương trình trên có nghiệm bằng 1

Ta có thể phần tích thành ( x - 1 ) f(x)  bằng 0

\(\sqrt{5x^2+6x+5}-4=\frac{64x^3+4x}{5x^2+6x+6}-4\)

Bạn trục căn thức là ra ( x- 1)

16 tháng 6 2017

đặt \(t=\sqrt{5x^2+6x+5}\). khi đó pt tương đương:

\(t=\frac{64x^3+4x}{t^2+1}\)hay \(t^3+t=64x^3+4x\Leftrightarrow\left(64x^3-t^3\right)+\left(4x-t\right)=0\)

\(\left(4x-t\right)\left(16t^2+4xt+2\right)\)

đến đây tự giải tiếp bạn nhé.
 

20 tháng 7 2017

câu 1 khó ghê,anh mình chỉ còn mỗi câu 1 thôi

3,

đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x^2+y^2}=a\\\sqrt{y^2+z^2}=b\\\sqrt{z^2+x^2}=c\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2=a^2\\y^2+z^2=b^2\\z^2+x^2=c^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{a^2+c^2-b^2}{2}\\y^2=\frac{b^2+a^2-c^2}{2}\\z^2=\frac{b^2+c^2-a^2}{2}\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{a^2+c^2-b^2}{2\left(y+z\right)}+\frac{b^2+a^2-c^2}{2\left(z+x\right)}+\frac{c^2+b^2-a^2}{2\left(x+y\right)}\)

áp dụng bunhia ta có:

\(\hept{\begin{cases}\left(x^2+y^2\right)\left(1+1\right)\ge\left(x+y\right)^2\\\left(y^2+z^2\right)\left(1+1\right)\ge\left(y+z\right)^2\\\left(z^2+x^2\right)\left(1+1\right)\ge\left(z+x\right)^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a^2\ge\left(x+y\right)^2\\2b^2\ge\left(y+z\right)^2\\2c^2\ge\left(z+x\right)^2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\sqrt{2}a\ge x+y\\\sqrt{2}b\ge y+z\\\sqrt{2}c\ge z+x\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow M\ge\frac{a^2+c^2-b^2}{\sqrt{2}b}+\frac{a^2+b^2-c^2}{\sqrt{2}c}+\frac{c^2+b^2-a^2}{\sqrt{2}a}=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\frac{a^2}{b}+\frac{c^2}{b}-b+\frac{a^2}{c}+\frac{b^2}{c}-c+\frac{c^2}{a}+\frac{b^2}{a}-a\right)\)\(\ge\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\frac{4\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}-a-b-c\right)=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(a+b+c\right)=\frac{6}{\sqrt{2}}\)

8 tháng 11 2018

<=>\(\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2+4}+2\left(x+1\right)^2=5\)

mà \(\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}\ge3\)\(\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2+4}\ge4\)\(2\left(x+1\right)^2\ge0\)với mọi x 

=>\(\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2+4}+2\left(x+1\right)^2\ge3+2+0=5\)

'=" xảy ra<=> x+1=0<=> x=-1

26 tháng 1 2022

\(a,\left(đk:x\ge0\right)\) 

\(x=0\Rightarrow\sqrt{0+3}+0=0\left(vô-nghiệm\right)\)

\(x>0\)

\(\)\(\sqrt{x+3}+\dfrac{4x}{\sqrt{x+3}}=4\sqrt{x}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{x}}+\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x+3}}=4\)

\(VT\ge2\sqrt{\dfrac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{x}}.\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x+3}}}=4\)

\(dấu"="xảy-ra\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{x}}=\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x+3}}\Leftrightarrow x+3=4x\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

\(b.2x^4-5x^3+6x^2-5x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(2x^2-2x+2\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\2x^2-2x+2=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

 

26 tháng 1 2022

a) ĐKXĐ : \(x\ge0\)

PT <=> \(x+3-4\sqrt{x}\sqrt{x+3}+4x=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x+3}-2\sqrt{x}\right)^2=0\)

<=> \(\sqrt{x+3}=2\sqrt{x}\)

<=> \(x+3=4x\)

<=> x = 1

Vậy x = 1 là nghiệm phương trình

19 tháng 6 2019

Đặt \(\sqrt{5x^2+6x+5}=a,4x=b\left(a\ge0\right)\)

Khi đó Pt

<=> \(a\left(a^2+1\right)=b\left(b^2+1\right)\)

<=>\(\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2+1\right)=0\)

MÀ \(a^2+ab+b^2+1>0\)

=> \(a=b\)

=> \(\sqrt{5x^2+6x+5}=4x\)

=> \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\11x^2-6x-5=0\end{cases}}\)

=>\(x=1\)

Vậy x=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2018

1)

ĐK: \(x\geq 5\)

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{4(x-5)}+3\sqrt{\frac{x-5}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9(x-5)}=6\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{4}.\sqrt{x-5}+3\sqrt{\frac{1}{9}}.\sqrt{x-5}-\frac{1}{3}.\sqrt{9}.\sqrt{x-5}=6\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=6\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}=6\Rightarrow \sqrt{x-5}=3\Rightarrow x=3^2+5=14\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2018

2)

ĐK: \(x\geq -1\)

\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+6}=5\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x+1}-2)+(\sqrt{x+6}-3)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+1-2^2}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{x+6-3^2}{\sqrt{x+6}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{x-3}{\sqrt{x+6}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-3)\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+6}+3}\right)=0\)

\(\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+6}+3}>0, \forall x\geq -1\) nên $x-3=0$

\(\Rightarrow x=3\) (thỏa mãn)

Vậy .............

a: Ta có: \(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{x+5}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

hay x=-1

b: Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=289\)

hay x=290