K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2021

gửi bn ạ

câu 1 

so sánh là đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

có 2 kiểu so sánh

là so sánh bằng và so sánh  ko ngang bằng

VD :

em khoẻ như lực sĩ 

tác dụng : cho thấy em khoẻ bằng lực sĩ

B)

ở đoạn văn trên có 2 kiểu so sánh

kiểu so sánh bằng :

Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

=> tác dụng : cho thấy trời đã khuyu và anh đội viên đã rất mệt 

kiểu so sánh ko ngang bằng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

=> tác dụng :  Làm cho câu thơ nói riêng và bài thơ nói chung trở nên sinh động hấp dẫn hơn. Qua đó, ta cảm được tấm lòng, tình thương của Bác cho những người lính, người dân công. Nó mới đẹp, vĩ đại và ấm áp nhường nào. Và như trong khoảng không gian ấy, dáng hình của Bác, tình cảm của Bác dường như đang bao trùm, chiếm lấy hết thảy. Bác như đang cạnh mọi người, yêu thương, bảo vệ, che chở, sưởi ấm cõi lòng của mọi người trong suốt khoảng thời gian cơ cực của dân tộc.

cấu tạo 

bn làm nhé phần này dễ

 

13 tháng 4 2021

Đề HS giỏi á

CHỊU!!!!

1/ Măng trồi lên nhọn hoắt như mũi gai khổng lồ... bẹ măng bọc kín... non nớt.

a/ Biện pháp tu từ: so sánh

b/ Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt; làm cho măng gần gũi với con người.

16 tháng 4 2021

Hoán dụ là gì

Có nhiều khái niệm khác nhau nhưng đều có điểm chung đó là hoán dụ gọi tên các sự vật, các hiện tượng hoặc khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác. Chúng đều có nhiều nét gần gũi với nhau nhằm mục đích làm cho sự diễn đạt tốt hơn.

Các kiểu hoán dụ

Thông thường có 4 kiểu hoán dụ thường gặp đó là:

– Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.

– Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.

– Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.

Để hiểu hơn từng kiểu hoán dụ khác nhau mời các em theo dõi một số ví dụ bên dưới.

=> Như vậy hoán dụ có tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm giúp cho sự diễn đạt có tính hiệu quả cao

16 tháng 1 2021

hỏi twice của bạn ý !!

hỏi xem ng ta biểu diễn kiểu gì ?

14 tháng 5 2021

giúp mk vs,mk cần gấp !!

 

14 tháng 5 2021

Ui,giống mình 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 5 2018

Nghệ thuật nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ trên là:

- Chị lúa, bím tóc

- Cậu tre, bá vai, thì thầm đứng học.

- Đàn cò khiêng nắng

- Cô gió, chăn mây

- Bác mặt trời, đạp xe, nhìn chúng em, nhăn nhó cười.

=> Nhà thơ đã gọi tên sự vật hiện tượng bằng những danh xưng của người, gán cho sự vật những hoạt động trạng thái của người. Phép nhân hóa đã làm cho sự vật hiện tượng trở nên sinh động, gần gũi và thân thiết hơn với lứa tuổi thiếu nhi. Thể hiện sự am hiểu và sự tinh nghịch, hồn nhiên trong giọng thơ của Trần Đăng Khoa.

11 tháng 5 2018

Nhân hóa:

- Chị lúa 

- Cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

- Khiêng nắng

- Cô gió chăn mây

- Bác mặt trời đạp xe

18 tháng 4 2019

mặt trời sao trăng

là Mặt trăng, sao và mặt trời

12 tháng 10 2017

Nhịp thơ ba ba hai và cách viết thành 3 câu thơ này thực chất là sự vắt dòng, thể hiện những nỗ lực cách tân thơ của tác giả. ba câu thơ nhưng chỉ viết về một chủ thể, đó là đàn cò. Hình thức câu thơ cũng nói lên những vất vả, nhọc nhằn của đàn cò trắng "khiêng nắng qua sông" như chính tác giả phải cân nhắc, đặt bút lên đặt bút xuống mới tách thành 3 dòng. Qua hình ảnh con cò quen thuộc, tác giả nói đến những nặng nhọc, vất vả của con người trong lao động, nhưng ẩn sâu trong đó là thế giới trẻ thơ, trong trẻo khó có gì so sánh được.

12 tháng 10 2017

Cho no hay