K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu

27 tháng 12 2020

Công thức oxit cao nhất là R2O5

\(\Rightarrow\) Hợp chất với hidro là RH3

\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+3}\cdot100=82,35\) \(\Rightarrow M_R\approx14\) (đvC) 

11 tháng 11 2021

Đáp án: Bí mật.

11 tháng 11 2021

bậc mí: báo cáo:333

9 tháng 7 2016

áp dụng CT D=mV
Trong đó m được tinh bằng gam
V tính bằng cm3
Lấy khối lượng nguyên tử Cu=65dvc 
Đổi sang g là Cu=65.1,6605.10−24
Từ đó áp dụng vào thôi

10 tháng 7 2016

mình cảm ơn nhìu nha!!!

 

31 tháng 12 2021

a)

Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro

=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất

Oxit cao nhất của R là: R2O5

b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)

=> MR = 14 

=> R là N(Nitơ)

28 tháng 2 2023

Óc chó

 

 

Gọi x là hóa trị của kim loại M

PTHH: \(M_2O_x+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)

Theo PTHH: \(2n_{M_2O_x}=n_{MCl_x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5,6\cdot2}{2M+16x}=\dfrac{11,1}{M+35,5x}\)

Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=40\)  (Canxi)

 Vậy công thức oxit cần tìm là CaO

 

 

5 tháng 4 2021

Giả sử oxit kim loại là R2On (n là hóa trị của R)        

                R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O

(g)        (2R+16n)                2.(R + 35,5n)

(g)        5,6                         11,1

=> 11,1.(2R + 16n) = 5,6.2(R + 35,5n)

=> R = 20n

D n là kim loại nên n có giá trị 1,2,3

Với n = 2 thì R = 40 => Ca

Vậy oxit là CaO

27 tháng 4 2023

\(n_{halogen}=\dfrac{35,875-18,625}{108-39}=0,25\left(mol\right)\\ M_{muối\left(t.gia\right)}=\dfrac{18,625}{0,25}=74,5=39+M_{halogen}\\ \Leftrightarrow M_{halogen}=35,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Vậy.muối.halogen.đó:KCl\left(Cl=35,5\right)\\ Chọn.A\)

24 tháng 10 2017

công thức của hidroxit kim loại R là \(R\left(OH\right)_2\)

nHCL=0,04 mol

\(R\left(OH\right)_2+2HCL\Rightarrow RCL_2+2H_2O\)

0,02 mol o,04mol

từ đó ta tính được : \(M_R=46\) vậy đó là canxi (Ca)

b, p=20 c.h.e: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)