K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2022

Câu 2:

- Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con (thú con ép mỏ vào bụng mẹ lấy sữa hoặc bơi theo thú mẹ, uống sữa hòa tan trong nước )

- Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ  (thú con nhỏ, ngoạm chặt vú của thú mẹ cho sữa chảy vào

Câu 3:

-Thú guốc chẵn : lợn, bò, trâu, lạc đà

-Thú guốc lẻ : ngựa, tê giác, hươu, voi châu phi

ok, được chưa? :(

7 tháng 4 2022

Cám ơn bạn nhiều.

Tập hợp các loài thuộc thú Móng guốc là

A. gà, mèo, chuột đồng

B. chuột chù, chuột chũi

C. ngựa, voi, hươu sao, lợn rừng

D. chuột đồng, sóc, nhím, lợn

 Lợn thuộc bộ bào? Lớp nào?

A. Bộ guốc chẵn, lớp thú

B. Bộ guốc lẻ, lớp thú

C. Bộ voi, lớp thú

D. Bộ lợn, lớp thú

. Phía ngoài cơ thể thỏ được bao phủ bởi

A. bộ lông vũ

B. lớp vảy sừng

C. bộ lông mao

D. lớp vảy xương

. Bộ lông mao của thỏ dày, xốp có tác dụng là

A. che chở và giữ nhiệt cho cơ thể

B. thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường

C. định hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù

D. giúp thỏ ẩn lấp khi bị tấn công

5 tháng 5 2022

nhóm guốc chẵn:lợn rừng,hươu

nhóm guốc lẻ:còn lại

20 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

cho các loài thú sau: thỏ, mèo, chuột đồng, chuột chù, chuột chủi, bò, vượn, dơi, gấu, voi, ngựa, các heo, kanguru, tê giác, hươu, tinh tinh, chó sói. hãy sắp xếp chúng vào các bộ của lớp thú:

-Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt 

-Bộ thú túi : kanguru ,

-Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,

-Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,

-Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím

-Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo 

-Thỏ thuộc bộ động vật có vú.

chúc bạn học tốt nha!

20 tháng 4 2022

-bộ thỏ:thỏ

-bộ thú túi:kanguru

-bộ dơi: dơi

-bộ cá voi:cá heo

-bộ sâu bọ:chuột chù,chuột chũi

-bộ gặm nhấm:thỏ,chuột đồng

-bộ ăn thịt:mèo,chó sói,gấu

-bộ guốc chẵn:bò,hươu

-bộ guốc lẻ:ngựa,tê giác

-bộ voi: voi

-bộ linh trưởng:vượn,tinh tinh

15 tháng 11 2017

 Đặc điểm sinh sản và tập tính bú của con non sơ sinh ở các nhóm thú được phân biệt như bảng sau:

Giải bài 1 trang 158 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

6 tháng 4 2022

- Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con (thú con ép mỏ vào bụng mẹ lấy sữa hoặc bơi theo thú mẹ, uống sữa hòa tan trong nước )

- Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ  (thú con nhỏ, ngoạm chặt vú của thú mẹ cho sữa chảy vào

16 tháng 7 2018

Đáp án

- Nhóm thú đẻ trứng: con sơ sinh hấp thụ sữa trên lông thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹ.

- Nhóm thú đẻ con: con sơ sinh ngậm chặt lấy vú, bú thụ động

16 tháng 3 2016

Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại
 

18 tháng 3 2017

Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa).
Thú đẻ trứng:
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con.
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru.
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại.

Tham khảo :

Giải bài 1 trang 158 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

7 tháng 2 2022

Refer:

Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt - Đại diện:

Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ

=> Bộ Thú túi

- Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường

=> Các bộ thú còn lạ

10 tháng 1 2022

Tham khảo

undefined

10 tháng 3 2021

Câu 1:

Câu 2: 

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

 

Câu 3: 

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.


Câu 4: 

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.


Câu 5: 

Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
11 tháng 3 2021

câu 1 là hình thức sinh sản à??!!