K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
4 tháng 5 2021

8.

\(y'=3x^2-2\left(m+2\right)x+m-3\)

\(y''=6x-2\left(m+2\right)\)

Hàm đạt cực tiểu tại \(x=1\) khi: \(\left\{{}\begin{matrix}y'\left(1\right)=0\\y''\left(1\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2\left(m+2\right)+m-3=0\\6-2\left(m+2\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=-4\)

9.

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\dfrac{2x-1}{x-2}=x+m\Leftrightarrow2x-1=\left(x-2\right)\left(x+m\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(m-4\right)x-2m+1=0\) (1)

2 giao điểm nằm về 2 phía trục tung khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb trái dấu

\(\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow-2m+1< 0\Rightarrow m>\dfrac{1}{2}\)

Đáp án B đúng (là tập con của tập nghiệm)

10.

Câu 10 này quá nhòa ko đọc được đề

NV
8 tháng 4 2021

\(S=\int\limits^2_{-3}\left|f\left(x\right)\right|dx=-\int\limits^1_{-3}f\left(x\right)dx+\int\limits^2_1f\left(x\right)dx\)

(Phần nằm dưới trục hoành thêm dấu - đằng trước, phần nằm trên trục hoành giữ nguyên dấu)

20 tháng 9 2017

Thời gian ô tô đi trước xe máy là:

8 giờ 30 phút - 8 giờ = 30 phút = 0,5 giờ.

Quãng đường ô tô đi trước xe máy là:

0,5 . 48 = 24 km

Lúc 8 giờ 30 phút thì khoảng cách giữa ô tô và xe máy là:

102 - 24 = 78 km

Thời gian 2 xe gặp nhau là:

78 : [ 48 -30 ] = 13/3 giờ = 260 phút = 2 giờ 20 phút.

Vậy 2 xe gặp nhau là:

8h 30 phút + 2h 20 phút = 10h 50 phút

Đ/S:... tự biết nha

TICK CHO MK VỚI NHA CHÚC BẠN HỌC GIỎI.hihi

16 tháng 5 2016

Thời gian ô tô đi được khi xe máy xuất phát là:

          8h30'-8h=30'=1/2h

Quãng đường ô tô đi được khi xe máy xuất phát là:

          48*1/2=24(km)

Quãng đường 2 xe phải đi để gặp nhau là:

         102-24=78(km)

 1 giờ 2 xe đi được:

         30+48=78(km)

Thời gian để 2 xe gặp nhau là 

         78:78=1(giờ)

2 xe gặp nhau lúc:

         8h30'+1h=9h30'

NV
22 tháng 6 2021

84.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp SB\) đồng thời SB là hình chiếu vuông góc của SC lên (SAB)

\(\Rightarrow\widehat{BSC}\) là góc giữa SC và (SAB)

\(\Rightarrow\widehat{BSC}=30^0\)

\(\Rightarrow SB=\dfrac{BC}{tan30^0}=a\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow SA=\sqrt{SB^2-AB^2}=a\sqrt{2}\)

\(V=\dfrac{1}{3}SA.BC^2=\dfrac{a^3\sqrt{2}}{3}\)

NV
22 tháng 6 2021

87.

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow AM\perp BC\) (trung tuyến đồng thời là đường cao trong tam giác cân)

Mà \(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SAM\right)\)

Lại có BC là giao tuyến (SBC) và (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{SMA}\) là góc giữa (SBC) và (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{SMA}=60^0\)

\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=\sqrt{4a^2-\left(\dfrac{3a}{2}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{7}}{2}\)

\(SA=AM.tan60^0=\dfrac{a\sqrt{21}}{2}\)

\(V=\dfrac{1}{3}SA.\dfrac{1}{2}.AM.BC=\dfrac{7a^3\sqrt{3}}{8}\)

16 tháng 1 2022

Bài 1:1×2×3×4×5×6×7×8×9×10 bằng mấy? Bài 2:5×5×5×5×5×5×5×5×5×5=3628800

 Bài 2:9×9×9×9×9×9×9×9×9×9 = 3486784401 (bạn k cho mình nha)

16 tháng 1 2022

bài 1; = 3628800

bài 2; = 9765625

bài 3; =3486784401

NV
23 tháng 4 2021

Xét \(I_1=2\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0f\left(sinx\right)cosxdx=2\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0f\left(sinx\right)d\left(sinx\right)\)

Đặt \(sinx=t\Rightarrow t\in\left[0;1\right]\Rightarrow f\left(t\right)=5-t\)

\(I_1=2\int\limits^1_0\left(5-t\right)dt=9\)

Xết \(I_2=3\int\limits^1_0f\left(3-2x\right)dx=-\dfrac{3}{2}\int\limits^1_0f\left(3-2x\right)d\left(3-2x\right)\)

Đặt \(3-2x=t\Rightarrow t\in\left[1;3\right]\Rightarrow f\left(t\right)=t^2+3\)

\(I_2=-\dfrac{3}{2}\int\limits^1_3\left(t^2+3\right)dt=\dfrac{3}{2}\int\limits^3_1\left(t^2+3\right)dt=22\)

\(\Rightarrow I=9+22=31\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2023

Lời giải:
Bài toán tương đương với:
Tìm $m\in [-10;10]$ để $f(x)=(m+2)x^2-x+3m^2-2m$ với $x\in [0;+\infty)$ có GTLN.

Với $m=-2$ thì $f(x)=-x+16\leq 16$ với mọi $x\geq 0$ nên đạt gtln =16 tại $x=0$

Với $m>-2$ thì $f(x)$ là hàm bậc 2 có hệ số cao nhất dương. Đồng thời $x$ không bị chặn trên nên $f(x)$ không có gtln.

Với $m< -2$ thì $f'(x)=2x(m+2)-1<0$ với mọi $x\geq 0$

$\Rightarrow f(x)$ nghịch biến trên $[0;+\infty)$

$\Rightarrow f(x)\leq f(0)$ tức là hàm số có gtln.

Vậy $m\leq -2$. Tức là $m$ có thể nhận các giá trị $-2, -3, -4, -5, -6, -7, -8, -9,-10$, hay có 9 giá trị $m$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2023

Lời giải:

Với hệ số lớn nhất là $1>0$ thì hàm trùng phương chỉ có cực tiểu khi mà:
$y'=4x^3-2(m^2-9)x=0$ có 1 nghiệm duy nhất.

$\Leftrightarrow 2x[2x^2-(m^2-9)]=0$ có nghiệm duy nhất. (*)

Mà pt này đã có sẵn nghiệm $x=0$ nên (*) xảy ra khi mà $2x^2-(m^2-9)=0$ vô nghiệm hoặc có nghiệm $x=0$

$\Leftrightarrow m^2-9=0$ hoặc $m^2-9<0$

$\Leftrightarrow m^2\leq 9$

$\Leftrightarrow -3\leq m\leq 3$

$\Leftrightarrow m\in\left\{-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3\right\}$

Tức là có 7 giá trị $m$ nguyên tm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2023

Lời giải:

\(y'=\frac{1-m}{(x+1)^2}\)

Nếu $m=1$ thì $y=1$ với mọi $x\neq -1$ (loại)

Nếu $m> 1$ thì hàm số nghịch biến trên TXĐ

$\Rightarrow$ với $x\in [0;1]$ thì:
$y_{\min}=y(1)=\frac{m+1}{2}=3$

$\Leftrightarrow m=5$

Nếu $m<1$ thì hàm số đồng biến trên TXĐ

$\Rightarrow$ với $x\in [0;1]$ thì:

$y_{\min}=y(0)=\frac{0+m}{0+1}=3\Leftrightarrow m=3$ (vô lý do $m< 1$)

Vậy $m=5$. Nghĩa là đáp án D đúng.