K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2021

-Câu thơ cuối của đoạn thơ trên thuộc kiểu câu nghi vấn. Mục đích nói của câu là bộc lộ cảm xúc.

-Khổ thơ đã lặp lại hình ảnh hoa đào của khổ thơ đầu.

-Tác dụng : Ông đồ “nở” cùng với hoa đào, và cùng với hoa đào, ông đồ trở thành biểu tượng của mùa xuân. Chữ “hoa” trong “hoa tay” không thể không gợi liên tưởng đến chữ “hoa đào” trong câu thứ nhất: dường như, khi mùa xuân về, có hai loại hoa cùng nở, một trong vườn và một trong bàn tay của ông đồ.

Chúc bn học tốt ^^

 

8 tháng 8 2023

a. Theo em hai từ già, xưa không đổi vị trí cho nhau được.

Vì ở khổ thơ một dùng từ "già" để gợi hình ảnh ông đời với bối cảnh Tết còn ở khổ thơ hai cần gợi thời gian theo mạch cảm xúc thơ nên dùng từ "xưa".

b. Trong hai dòng thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ.

Nêu ngắn gọn giá trị của biện pháp tu từ đó: thể hiện nên cảm xúc tiếc nuối của tác giả trước những văn hóa nghệ thuật truyền thống đẹp đẽ nên giữ gìn của dân tộc Việt ta. Qua đó câu thơ bộc lộ rõ nét hơn suy nghĩ của tác giả, hấp dẫn người nghe hơn.

25 tháng 1 2022

Vũ Đình Liên là nhà thơ lớp đầu tiên của giai đoạn thơ mới thơ ông thường mang nặng lòng thương người và Niềm Hoài Cổ. Bài thơ Ông Đồ là một hình tượng nghệ thuật xuất sắc diễn tả nhân vật bị chối từ của một lớp nho được học trong những biến động văn hóa thế kỉ XX ,bài thơ đã thể hiện tình cảm đáng thương của ông đồ khi bị mặt lờ ngoài xã hội phong kiến

1 tháng 3 2022

mỗi chấm chấm tuần cho hai đến ba câu

23 tháng 1 2022

Vũ Đình Liên là nhà thơ lớp đầu tiên của giai đoạn thơ mới thơ ông thường mang nặng lòng thương người và Niềm Hoài Cổ.....Bài Thơ.. Ông Đồ là một hình tượng nghệ thuật xuất sắc diễn tả nhân vật bị chối từ của một lớp nho được học trong những biến động văn hóa thế kỉ XX ,bài thơ đã thể hiện tình cảm đáng thương của ông đồ khi bị mặt lờ ngoài xã hội ....phong kiến....

 

25 tháng 1 2022

hai đến ba câu