K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: =>x(m^2-2m)-m+x+1<0

=>x(m^2-2m+1)<m-1

=>x(m-1)^2<m-1

TH1: m=1

BPT sẽ là 0x<0(vô lý)

TH2: m<>1

BPT sẽ có nghiệm là x<1/(m-1)

a: =>x(m-1)-2x>-m-2+4

=>x(m-3)>-m+2

TH1: m=3

BPT sẽ là 0x>-3+2=-1(luôn đúng)

TH2: m<3

BPT sẽ có nghiệm là x<(-m+2)/(m-3)

TH3: m>3

BPT sẽ có nghiệm là x>(-m+2)/(m-3)

16 tháng 2 2023

Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.

DD
12 tháng 5 2021

Bất phương trình tương đương với: 

\(\left(m+2\right)x< m^2-4\)(1)

Với \(m+2=0\Leftrightarrow m=-2\)(1) tương đương với:

\(0x< 0\)(vô nghiệm)

Với \(m+2< 0\Leftrightarrow m< -2\)(1) tương đương với: 

\(x>\frac{m^2-4}{m+2}=m-2\)

Với \(m+2>0\Leftrightarrow m>-2\) (1) tương đương với:

\(x< \frac{m^2-4}{m+2}=m-2\)

18 tháng 5 2017

a)m(2x-m)\(\ge\)2(x-m)+1

<=>2mx-m2-2x+2m-1\(\ge\)0

<=>2(m-1)x-m2+2m-1\(\ge\)0

*)m=1 BPT trở thành

0.x-1+2-1\(\ge\)0

<=>0\(\ge\)0(đúng)

*)m khác 1

=>2(m-1)x-(m-1)2\(\ge\)0

<=>2(m-1)x\(\ge\)(m-1)2

<=>x\(\ge\)\(\dfrac{m-1}{2}\)

Vậy m =1 thì BPT nghiệm đúng với mọi x

m khác 1 thì x\(\ge\)\(\dfrac{m-1}{2}\)

b)m(2-x)+(m-1)2>2x+5

<=>2m-mx+m2-2m+1-2x-5>0

<=>-(m+2)x+m2-4>0

<=>-(m+2)x>-(m-2)(m+2)

<=>(m+2)x<(m-2)(m+2)

*)Nếu m=-2 BPT trở thành

0.x<0

<=>0<0(vô lí)

*)Nếu m khác -2

BPT tương đương x<m-2

Vậy m=-2 BPT vô nghiệm

m khác -2 thì x<m-2

13 tháng 3 2021

b, pt \(\Leftrightarrow\)mx - 2=0 

Nếu m=0 pt\(\Leftrightarrow\) -2=0 (vô lí)\(\Rightarrow\)m=2(loại)

Nếu m\(\ne\)0 pt có nghiệm x=\(\dfrac{2}{m}\)

 

 

 

 

13 tháng 3 2021

undefinedBạn tham khảo nhé

 

19 tháng 2 2022

\(mx-x-m+2=0\)

\(x\left(m-1\right)=m-2\)

Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)

Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)

Vậy ...

31 tháng 3 2018

a)

\(m^2x=m\left(x+2\right)-2\)

\(\Leftrightarrow m^2x=mx+2m-2\)

\(\Leftrightarrow m^2x-mx=2m-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2-m\right)=2\left(m-1\right)\)      (1)

+) Nếu \(m^2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne0;1\)

Phương trình có 1 nghiệm duy nhất   \(x=\frac{2\left(m-1\right)}{m^2-m}=\frac{2\left(m-1\right)}{m\left(m-1\right)}=\frac{2}{m}\)

+) Nếu \(m=0\)

Phương trình (1) \(\Leftrightarrow0x=-2\) ( vô lí )

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

+) Nếu \(m=1\)

Phương trình (1) \(\Leftrightarrow0x=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có vô số nghiệm

Vậy khi m khác 0 ; 1 thì phương trình có 1 nghiệm duy nhất   \(x=\frac{2}{m}\)

       khi m = 0 thì phương trình vô nghiệm

      khi m = 1 thì phương trình có nghiệm đúng với mọi x

31 tháng 3 2018

b)

\(m^2x+2=4x+m\)

\(\Leftrightarrow m^2x-4x=m-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2-4\right)=m-2\)(2)

+) Nếu \(m^2-4\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

Phương trình có 1 nghiệm duy nhất   \(x=\frac{m-2}{m^2-4}=\frac{m-2}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=\frac{1}{m+2}\)

+) Nếu \(m=2\)

Phương trình (2) \(\Leftrightarrow0x=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có nghiệm đúng với mọi x

+) Nếu \(m=-2\)

Phương trình (2) \(\Leftrightarrow0x=-4\) ( vô lí )

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

Vậy .....