K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2021

PCV Chất

PCV Chất

PCV Chất

PCV Lượng

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
16 tháng 12 2019

a. Phương châm cách thức (nói mơ hồ, không rõ ràng khiến người khác "nửa mừng nửa lo")

b. Phương châm về chất (nói mà không giữ lời)

c. Phương châm về chất (Nói đúng sự thật, mà sự thật mất lòng)

d. Phương châm về lượng (Nói nhiều)

e. Phương châm về lượng (Nói lắm)

g. Phương châm về lượng (Nói nhiều)

18 tháng 12 2019

em cảm ơn cô nhiều lắm ạ!

7 tháng 9 2021

1. PC về chất

2. PC về chất

3. PC về chất

4. PC về lượng

20 tháng 8 2017

- Giải thích nghĩa các thành ngữ:

    + Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo

    + Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó nghe

    + Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết

    + Nửa úp, nửa mở: thái độ mập mờ, không nói hết ý

    + Mồm loa tép nhảy: lắm lời, đanh đá, nói át người khác

    + Đánh trống lảng: né tránh vấn đề nào đó đang được bàn luận

- Các phương châm có liên quan:

    + Phương châm lịch sự: nói băm nói bổ, nói như đấm vào tai, điều nặng tiếng nhẹ, mồm loa mép giải, nói như dùi đục chấm mắm cáy.

    + Phương châm cách thức: nửa úp nửa mở

    + Phương châm quan hệ: đánh trống lảng

7 tháng 6 2021

1 phương châm về chất

2 phương châm lịch sự

3 phương châm  về lượng 

4 phương châm lịch sự

14 tháng 9 2021

Các câu trên điệu liên quan đến Phương châm quan hệ Và Phương châm lịch sự

 

27 tháng 9 2021

Các câu chứa PCHT: a, c, e

Giúp người nghe biết về các vấn đề, vấn đề nào đúng, vấn đề nào sai

Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì...
Đọc tiếp

Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Bài 4. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. 1. Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu tổng hợp - phân tích – tổng hợp thì đoạn văn ấy mang đến nội dung gì? 2. Viết tiếp sau câu mở đoạn trên (khoảng 12 câu) để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập và lời dẫn trực tiếp (gạch chân).

0
18 tháng 10 2017

Rượu nhạt uống lắm cũng say, người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm:

: Nói năng ở chừng mực vừa phải khiến người ta dễ tiếp thu, quá đi một chút là dở.

 nhớ k cho mk vs nhé

18 tháng 10 2017

phương châm hội thoại nx bn