K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2021

\(ĐK:x\ge3\)

\(\sqrt{x}+\sqrt{x-3}=\sqrt{3}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)+\sqrt{x-3}=0\)\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{\sqrt{x}+\sqrt{3}}+\sqrt{x-3}=0\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x}+\sqrt{3}}+1\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x}+\sqrt{3}}+1>0\forall x\ge3\)nên \(\sqrt{x-3}=0\Leftrightarrow x=3\left(t/m\right)\)

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là 3.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

16 tháng 8 2016

pt đã cho \(\Leftrightarrow\sqrt{3}-x=x^2\left(\sqrt{3}+x\right)\Leftrightarrow x^3+x^2\sqrt{3}+x-\sqrt{3}=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+\frac{3.\sqrt{3}}{3}.x^2+3.\left(\frac{\sqrt{3}}{3}\right)x+\frac{\sqrt{3}}{9}=\frac{10\sqrt{3}}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{\sqrt{3}}{3}\right)^3=\frac{10\sqrt{3}}{9}\Rightarrow x+\frac{\sqrt{3}}{3}=\sqrt[3]{\frac{10\sqrt{3}}{9}}\Rightarrow x=\sqrt[3]{\frac{10\sqrt{3}}{9}}-\frac{\sqrt{3}}{3}\)

12 tháng 9 2016

sao lại = 10 căn 3 /3 hả bạn , giảng cho mik

21 tháng 12 2016

(Vậy chắc còn cách "làm liều" thôi. Chứ pt bậc 3 nghiệm vô tỉ đã học đâu?)

Xét trường hợp \(x=\sqrt{3}\) và \(x=-\sqrt{3}\) thấy chúng ko là nghiệm pt.

Xét trường hợp \(\hept{\begin{cases}x\ne\sqrt{3}\\x\ne-\sqrt{3}\end{cases}}\). Do 2 vế dương nên \(x>0\).

Kiểm tra thấy \(x=t=\frac{\sqrt[3]{10}-1}{\sqrt{3}}\) là nghiệm (cái này bạn thế vào rồi tính toán thôi)

Ta sẽ CM pt không còn nghiệm khác \(t\).

Giả sử \(x< t\). Khi đó \(\sqrt{\sqrt{3}-x}>\sqrt{\sqrt{3}-t}\) còn \(x\sqrt{\sqrt{3}+x}< t\sqrt{\sqrt{3}+t}\) nên vô lí

(Nhớ rằng \(\sqrt{\sqrt{3}-t}=t\sqrt{\sqrt{3}+t}\) do \(t\) là nghiệm pt)

Giả sử \(x>t\) tương tự suy ra vô lí.

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=t\) với \(t\) là phân số trên.

20 tháng 12 2016

Bạn xem lại đề nha bạn. Pt trên có nghiệm duy nhất \(x=\frac{\sqrt[3]{10}-1}{\sqrt{3}}\) nên mình nghi là đề sai ở đâu đó.

31 tháng 10 2016

Bài 1:

Đặt \(\hept{\begin{cases}S=x+y\\P=xy\end{cases}}\) hpt thành:

\(\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S+P=9\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S=9-P\end{cases}}\Leftrightarrow\left(9-P\right)^2-P=3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=6\Rightarrow S=3\\P=13\Rightarrow S=-4\end{cases}}\).Thay 2 trường hợp S và P vào ta tìm dc

\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}\)

1 tháng 11 2016

Câu 3: ĐK: \(x\ge0\)

Ta thấy \(x-\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=\sqrt{x-1}\Rightarrow x^2-x+1=0\) (Vô lý), vì thế \(x-\sqrt{x-1}\ne0.\)

Khi đó \(pt\Leftrightarrow\frac{3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]}{x+\sqrt{x-1}}=x+\sqrt{x-1}\Rightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)=x+\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow2x-4\sqrt{x-1}=0\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=t\Rightarrow x=t^2+1\Rightarrow2\left(t^2+1\right)-4t=0\Rightarrow t=1\Rightarrow x=2\left(tm\right)\)

1 tháng 9 2017

Gọi S có n số hạng sao cho S = 1+ 2+ 3 + ...+ n = aaa ( a là chữ số)

=> (n + 1).n : 2 = a.111

=> n(n + 1) = a.222

=> n(n + 1) = a.2.3.37

a là chữ số mà n; n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên a = 6

=> n(n + 1) = 36.37

=> n = 36

Vậy cần 36 số hạng 

cho mình nha

1 tháng 9 2017

chả liên quan gì cả sao gửi vô đây vậy bạn

12 tháng 12 2021

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}=a\\\sqrt{x+1}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\)

\(PT\Leftrightarrow a+2xb-2x-ab=0\\ \Leftrightarrow2x\left(b-1\right)-a\left(b-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-a\right)\left(b-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=a\\b=1\end{matrix}\right.\)

Với \(2x=a\Leftrightarrow x+3=4x^2\left(x\ge0\right)\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Với \(b=1\Leftrightarrow x+1=1\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)

Vậy PT có nghiệm \(x\in\left\{0;1\right\}\)

11 tháng 1 2022

Scp  iiaoskkkak