K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2019

liên quan

4 tháng 7 2023

\(\sqrt{3-x}\) - \(\sqrt{12-4x}\) + \(\sqrt{27-9x}\)  = 20 đk \(3-x\) ≥ 0 ⇒ \(x\le3\)

\(\sqrt{3-x}\) - \(\sqrt{4.\left(3-x\right)}\) + \(\sqrt{9.\left(3-x\right)}\) = 20 

\(\sqrt{3-x}\) - 2\(\sqrt{3-x}\) + 3\(\sqrt{3-x}\) = 20

\(\sqrt{3-x}\).( 1 - 2 + 3) = 20

2\(\sqrt{3-x}\) = 20

   \(\sqrt{3-x}\) = 20: 2

    \(\sqrt{3-x}\) = 10

     3 - \(x\) = 100

           \(x\) = 3 - 100 

          \(x\) = -97 (thỏa mãn)

Vậy \(x\) = -97

 

 

3 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

3 tháng 6 2017

- Khi khóa K đóng ở vị trí 1 thì chỉ có R1 tham gia vào mạch điện

Ta có: I1 = \(\dfrac{U}{R_1}=I\left(1\right)\)

- Khi khóa K đóng ở vị trí 2 thì có R1 và R2 tham gia vào mạch điện

Ta có: I2 = \(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{I}{3}\left(2\right)\)

- Khi khóa K đóng ở vị trí 3 thì cả R1, R2 và R3 đều tham gia vào mạch điện. Ta có: I3 = \(\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{I}{8}\left(3\right)\)

Lấy (1) chia cho (2)

=> \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U}{R_1}.\dfrac{R_1+R_2}{U}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1}\)

\(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{I}{3}\)

=> R1 + R2 = 3R1 => R2 = 2R1 = 2.3 = 6Ω

Lấy (1) chia cho (3)

=> \(\dfrac{I_1}{I_3}=\dfrac{U}{R_1}.\dfrac{R_1+R_2+R_3}{U}=\dfrac{R_1+R_2+R_3}{R_1}\)

\(\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{I}{8}\)

=> R1 + R2 + R3 = 8R1

=> 3R1 + R3 = 8R1

=> R3 = 5R1 = 5.3 = 15Ω

3 tháng 6 2017

- Khi khóa K đong ở vị trí 1 thì chỉ có R1 tham gia vào mạch điện

10 tháng 5 2020

Nhầm môn à

11 tháng 9 2021

Lộn môn rồi nha bạn!

20 tháng 10 2018

a)*khi k mở ta có:
(R1 nt R3)//(R2 nt R4) => R24=12Ω
có: R13/R24 = I24/I13 <=> 2R13=R24 => R13=6Ω => R3=6 - 4=2Ω

b)*khi k đóng ta có:
(R1//R2) nt (R3//R4) => R12=2.4Ω ; R34=1.5Ω =>R= R12 + R34=3.9Ω
=> I= U/R = 7.8/3.9 = 2A
cđdđ qua dây nối = 2A



* ở đây tui không biết dây nối là cái nào nên t lấy CD :> ICD cũng bằng I thôi :>
- lần đầu tui làm cái này nên hơi ngáo :>

20 tháng 10 2018

cảm ơn nhiều nhayeu