K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

a.Xét tam giác vuông AED và tam giác vuông AFD, có:

A: góc chung

AD: cạnh chung

Vậy tam giác vuông AED = tam giác vuông AFD ( cạnh huyền . góc nhọn)

=> DE = DF ( 2 cạnh tương ứng )

b.Xét tam giác vuông BDE và tam giác vuông CDF, có:

góc B = góc C ( gt )

DE = DF ( cmt )

Vậy tam giác vuông BDE = tam giác vuông CDF ( góc nhọn. cạnh góc vuông )

c. ta có: AD là đường phân giác trong tam giác cân ABC cũng là đường trung trực

=> AD là đường trung trực của BC

Chúc bạn học tốt!!!

 

12 tháng 2 2022

camon bn nhiều ạ haha

25 tháng 3 2022

TK : 

- Cạnh huyền góc nhọn: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn tương ứng của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.

- Cạnh góc vuông-góc nhọn kề: Nếu cạnh huyền và góc nhọn kề của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn kề tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Cạnh huyền là cạnh đối diện góc vuông Cạnh góc nhọn là 1 trong 2 cạnh kề với góc vuông Nếu 2 tam giác có đủ 3 yếu tố là -Đều có góc vuông  
3 tháng 11 2018

7292018 = (93)2018 = 96054 < 106054

Ta có: 106054 có 6055 chữ số (1 chữ số 1 và 6054 chữ số 0)

=> 7292018 có ít hơn 6055 chữ số

9 tháng 11 2018

cảm ơn bạn nhiều nhé!

ok

10 tháng 9 2023

\(\left(2x-3\right)\cdot4,8=\left(3x+1\right)\cdot\left(-2,4\right)\)

\(9,6x-14,4=-7,2x-2,4\)

\(9,6x+7,2x=14,4-2,4\)

\(16,8x=12\)

\(x=\dfrac{12}{16,8}=\dfrac{5}{7}\)

10 tháng 9 2023

x = 5/7

31 tháng 7 2020

a) Ta có 3x = 2y = z 

=> \(\frac{3x}{6}=\frac{2y}{6}=\frac{z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{2+3+6}=\frac{99}{11}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=18\\y=27\\z=54\end{cases}}\)

b) 6x = 10y = 15z 

=> \(\frac{6x}{30}=\frac{10y}{30}=\frac{15z}{30}\)

=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{5+3+2}=\frac{90}{10}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=45\\y=27\\z=18\end{cases}}\)

c) 6x = 4y = 2z

=> \(\frac{6x}{12}=\frac{4y}{12}=\frac{2z}{12}\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{2+3+6}=\frac{27}{11}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{54}{11}\\y=\frac{81}{11}\\z=\frac{162}{11}\end{cases}}\)

d) x = 3y = 2z

=> \(\frac{x}{6}=\frac{3y}{6}=\frac{2z}{6}\)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)

=> \(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{6}=\frac{4z}{12}=\frac{2x-3y+4z}{12-6+12}=\frac{48}{18}=\frac{8}{3}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=16\\y=\frac{16}{3}\\z=8\end{cases}}\)

Bài 1: 

Ta có: \(4x^5y^2-3x^3y+7x^3y+ax^5y^2\)

\(=\left(a+4\right)\cdot x^5y^2+4x^3y\)

Để đa thức có bậc bằng 4 thì a+4=0

hay a=-4

Vậy: a=-4

30 tháng 3 2021

Xin giúp mình bài số 3 ik ạ

a: BC=căn 8^2+8^2=8căn 2(cm)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

c: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác

=>MB=MC và \(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

b: BC=16cm

=>BM=8cm

=>AM=6cm

c: Xét ΔEAM vuông tạiE và ΔFAM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó:ΔEAM=ΔFAM

Suy ra: AE=AF

d: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

3 tháng 3 2022

xoay lại là đc mà, cs nút xoay kìa

 

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó; ΔABM=ΔACM

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF và ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC