K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2021

Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.

Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.

CO2 + 2Mg → 2MgO + C.

Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.

Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.

Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.

27 tháng 11 2021

Câu 3:

\(CTHH_{HC}:R_2O_5\\ PTK_{HC}=2NTK_R+5NTK_O=71PTK_{H_2}\\ \Rightarrow2NTK_R+5\cdot16=71\cdot2\\ \Rightarrow2NTK_R=142-80=62\\ \Rightarrow NTK_R=31\left(đvC\right)\\ \Rightarrow R\text{ là photpho }\left(P\right)\)

12 tháng 11 2021

a) Vật lí

b) Hóa học

PT chữ: Nến + Oxi ----to---> cacbon dioxit + nước

c) Hóa học

PT chữ: Than + Oxi -> Cacbon đioxit

d) Hóa học

Axit clohidric + canxi cacbonat -> Canxi clorua + nước + cacbon đioxit

12 tháng 11 2021

thanks bạn nha

26 tháng 4 2023

Bài 5 :

Độ tan của dd KNO3 bão hòa là :

\(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{dm}}.100\%=\dfrac{60}{190}.100\approx31,58\)

Bài 6 :

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{5}{125}.100\%=4\%\)

10 tháng 4 2021

Câu 1:

Điều kiện phát sinh sự cháy:

+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy ;

+ Phải đủ khí oxi cho sự cháy.

- Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp :

+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

+ Cách li chất cháy với oxi.

2 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{KCl}=0,2(mol)$

a, $2KClO_3\rightarrow 2KCl+3O_2$ (đk: nhiệt độ, MnO_2$

b, Ta có: $n_{O_2}=0,3(mol)\Rightarrow V_{O_2}=6,72(l)$

c, Ta có: $n_{S}=0,1(mol)$

$S+O_2\rightarrow SO_2$

Sau phản ứng $O_2$ sẽ dư 0,2mol

Câu 3:

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{9,125}{36,5}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Theo PTHH và đb, ta có:

\(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,05}{1}\)

=> HCl dư, Fe hết nên tính theo nFe.

Theo PTHH và đb, ta có:

\(n_{HCl\left(phảnứng\right)}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{HCl\left(dư\right)}=0,25-0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

a) Khối lượng HCl dư:

\(m_{HCl\left(dư\right)}=0,15.36,5=5,475\left(g\right)\)

b) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Câu 4:

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

Theo PTHH và đb, ta có:

\(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{0,5}{1}\)

=> Zn hết, H2SO4 dư nên tính theo nZn.

Theo PTHH và đb, ta có:

\(n_{H_2SO_4\left(phảnứng\right)}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\ =>n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)

a) \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

b) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

28 tháng 7 2016

fe(no3)3

11 tháng 9 2016

Fe trong Fe2(SO4)3 có quá trị 3 và SO4 có quá trị  2 .. N03 có quá trị  1 => cthh là Fe(NO3)3

25 tháng 12 2019

Bạn đăng lên đây sẽ có ng giúp bạn nhé

9 tháng 3 2022

Số hạt mang điện là:

34 : (11 + 6) . 11 = 22 (hạt)

Số proton của X là:

22 : 2 = 11 (hạt)

9 tháng 3 2022

Số hạt mang điện là:

34 : (11 + 6) . 11 = 22 (hạt)

Số proton của X là:

22 : 2 = 11 (hạt)