K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

Trang 34 nha mấy bạn

28 tháng 10 2016

bài 69 Hãy tính (SGK)

1/ \(\sqrt[3]{512}=8\)

2/ \(\sqrt[3]{-729}=-9\)

3/ \(\sqrt[3]{0,064}=0,4\)

4/ \(\sqrt[3]{-0,216}=0,6\)

5/ \(\sqrt[3]{-0,008}=-0,2\)

Bài 68 Tính

1/ \(\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{-8}-\sqrt[3]{125}\)

=\(\sqrt[3]{3^3}-\sqrt[3]{-2^3}-\sqrt[3]{-5^3}\)

=\(3+2-5=0\)

2/ \(\frac{\sqrt[3]{135}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{54}.\sqrt[3]{4}\)

=\(\frac{\sqrt[3]{135}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{216}\)

=\(\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{6^3}=3-6=-3\)

Bài 69 So sánh

1/ 5 và \(\sqrt[3]{123}\)

ta có: \(5=\sqrt[3]{125}\)

\(125>123\)

Nên \(\sqrt[3]{125}>\sqrt[3]{123}\)

Vậy \(5>\sqrt[3]{123}\)

2/\(5\sqrt[3]{6}\)\(6\sqrt[3]{5}\)

ta có: \(5\sqrt[3]{6}=\sqrt[3]{750}\)

\(6\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{1080}\)

=> 750 < 1080

Nên \(\sqrt[3]{750}< \sqrt[3]{1080}\)

Vậy \(5\sqrt[3]{6}< 6\sqrt[3]{5}\)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

28 tháng 7 2020

80)

a)

\(\left(2-\sqrt{2}\right)\left(-5\sqrt{2}\right)-\left(3\sqrt{2}-5\right)^2\)

\(=-10\sqrt{2}+5.2-\left(18-30\sqrt{2}+25\right)\)

Đáp số : \(-33+20\sqrt{2}\)

b)

\(2\sqrt{3a}-\sqrt{75a}+a\sqrt{\frac{13,5}{2a}}-\frac{2}{5}\sqrt{300a^3}\)

\(=2\sqrt{3a}-5\sqrt{3a}+\frac{a}{2a}\sqrt{27a}-\frac{2}{5}.10a\sqrt{3a}\)

Đáp số : \(-\left(1,5+4a\right)\sqrt{3a}\)

28 tháng 7 2020

81)

a) Ta có : \(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)

                \(=\frac{a+2\sqrt{ab}+b+a-2\sqrt{ab}+b}{a-b}\)

                \(=\frac{2\left(a+b\right)}{a-b}\)( Với  \(a\ge0\)\(b\ge0\)và \(a\ne b\))

b) Ta có : \(\frac{a-b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}+\frac{\sqrt{a^3}-\sqrt{b^3}}{a-b}=\frac{\left(a-b\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}\right)^2+\left(\sqrt{b}\right)^2}-\frac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}\)

               \(=\frac{a\sqrt{a}+a\sqrt{b}-b\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}-\frac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}\)

               \(=\frac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{a-b}\)( Với \(a\ge b\)\(b\ge0\)và \(a\ne b\))

22 tháng 6 2017

Ta có: 

\(\sqrt{3x^2+6x+12}+\sqrt{5x^4-10x^2+9}\)

\(=\sqrt{\left(3x^2+6x+3\right)+9}+\sqrt{\left(5x^4-10x^2+5\right)+4}\)

\(=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2+4}\ge3+2=5\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(-2x^2-4x+3=-2\left(x+1\right)^2+5\le5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) dấu = xảy ra khi \(x=-1\)

Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2021

Những trường hợp em nêu đều là CBHSH

$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$

Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.

Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi

13 tháng 7 2021

Thế bạn ơi