K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a) Thay m=3 vào (1), ta được:

\(x^2-4x+3=0\)

a=1; b=-4; c=3

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Bài 2: 

a) Thay m=0 vào (2), ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

hay x=1

Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi

13 tháng 7 2021

Thế bạn ơi

6 tháng 5 2017

x^3-4(x+2)=0

x^3-4x+8-8=0

x^3-4x=0

x(x^2-4)=0

=> x=0 va x^2=4 

x=0 va x = -2 va 2

vậy phương trình có 3 nghiệm

6 tháng 5 2017

nhanh nhanh nên thứ 2 m thu rồi

26 tháng 5 2019

a)  Ta có:

\(\Delta=m^2-4\left(2m-4\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)

Mà \(\left(m-4\right)^2\ge0\Leftrightarrow\Delta\ge0\)với mọi m

Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m

26 tháng 5 2019

b) Áp dụng hệ thức Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m\\x_1.x_2=2m-4\end{cases}}\)

Ta có: \(A=\frac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=\frac{2m-4}{-m}=\frac{2m}{-m}-\frac{4}{-m}=-2+\frac{4}{m}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì 4/m đạt giá trị nguyên <=> m là ước của 4

Mà m nguyên dương nên m = 1; 2; 4

Vậy m = 1; 2; 4