K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}=2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2.\sqrt{x-1}.\sqrt{1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1+1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2}=2\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Các câu kia lm tương tự........

17 tháng 1 2017

Nhìn không đủ chán rồi không dám động vào

17 tháng 1 2017

Viết đề kiểu gì v @@

ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

Xét \(\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left[\left(1+x\right)+\left(1-x\right)+\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}\right]\)

\(=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)\)

Khi đó phương trình đề trở thành:

\(\sqrt{1+\sqrt{1-x}}\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{2+\sqrt{1-x^2}}{3}\)

Vì \(2+\sqrt{1-x^2}>0\)nên ta có thể chia 2 vế cho \(2+\sqrt{1-x^2}\):

\(\Rightarrow\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)=\frac{1}{\sqrt{3}}\),Bình phương 2 vế:

\(\Rightarrow\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left[\left(1+x\right)+\left(1-x\right)-2\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}\right]=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left(2-2\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{1}{3}\Leftrightarrow2\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left(1-\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{1}{3}\)\(\Leftrightarrow1-\left(1-x^2\right)=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{6}\Leftrightarrow x=\pm\frac{1}{\sqrt{6}}\)

Ta xét phương trình đề: vế phải luôn không âm vì vậy vế trái phải không âm 

Khi đó \(\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}\ge0\Leftrightarrow1+x\ge1-x\Leftrightarrow x\ge0\)

Vậy ta chỉ nhận nghiệm duy nhất là \(x=\frac{1}{\sqrt{6}}\)

22 tháng 7 2019

a) \(x+1=\sqrt{2\left(x+1\right)+2\sqrt{2\left(x+1\right)+2\sqrt{4\left(x+1\right)}}}\)

<=> \(\left(x+1\right)^2=\left[\sqrt{2\left(x+1\right)+2\sqrt{2\left(x+1\right)+2\sqrt{4\left(x+1\right)}}}\right]^2\)

<=> \(x^2+2x+1=2x+2+2\sqrt{2x+2+4\sqrt{x+1}}\)

<=> \(x^2+1=2x+2+2\sqrt{2x+2+4\sqrt{x+1}}-2x\)

<=> \(x^2+1=2\sqrt{2x+2+4\sqrt{x+1}}+2\)

<=> \(x^2+1-2=2\sqrt{2x+2+4\sqrt{x+1}}\)

<=> \(x^2-1=2\sqrt{2x+2+4\sqrt{x+1}}\)

<=> \(\left(x^2-1\right)^2=\left(2\sqrt{2x+2+4\sqrt{x+1}}\right)^2\)

<=> \(x^4-2x^2+1=8x+8+16\sqrt{x+1}\)

<=> \(x^4-2x^2+1-8x=16\sqrt{x+1}+8\)

<=> \(x^4-2x^2-8x-7=16\sqrt{x+1}\)

<=> \(\left(x^4-2x^2-8x-7\right)^2=\left(16\sqrt{x+1}\right)^2\)

<=> \(x^8-4x^6-16x^5-10x^4+32x^3+92x^2+112x+49=256x+256\)

<=> \(x^8-4x^6-16x^5-10x^4+32x^3+92x^2+112x-144x-207=0\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^6+2x^5+3x^4-4x^3-9x^2+2x+69\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)

Vì: \(x^6+2x^5+3x^4-4x^3-9x^2+2x+69\ne0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)

31 tháng 8 2018

Sorry nha nhưng em mới học lớp 7 thôi à ~~

6 tháng 8 2016

\(S=\frac{-1+\sqrt{2}}{2-1}+\frac{-\sqrt{2}+\sqrt{3}}{3-2}+...+\frac{-\sqrt{99}+\sqrt{100}}{100-99}\)

\(=-1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-....-\sqrt{99}+\sqrt{100}\)

\(=-1+\sqrt{100}\)

\(\hept{\begin{cases}a=\left(x^2-x+1\right)^2\\b=x^2\end{cases}}\)

\(a^2-\left(b+1\right)a+b=0\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\a=b\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}\left(x^2-x+1\right)^2=1\\\left(x^2-x+1\right)^2=x^2\end{cases}}\)(easy)