K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

a) \(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|>x+3\)

ta có các trường hợp

trường hợp 1:\(\left|x-1\right|< 0\Leftrightarrow\left|x-2\right|< 0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1\right|=-x+1\\\left|x-2\right|=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< 1\)

trường hợp 2: \(\left|x-1\right|\ge0và\left|x-2\right|< 0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1\right|=x-1\\\left|x-2\right|=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1\le x< 2\)

trường hợp 3:\(\left|x-2\right|\ge0\Leftrightarrow\left|x-1\right|>0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2\right|=x-2\\\left|x-1\right|=x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge2\)\(\) \(\)

xét trường hợp 1:ta có BPT:

\(-x+1-x+2>x+3\Leftrightarrow-x-x-x>-1-2+3\\ \Leftrightarrow-3x>0\Leftrightarrow x< 0\)

vì điều kiện là x<1 nên mọi giá trị của x<0 đều thỏa mãn

trường hợp 2:

\(x-1-x+2>x+3\Leftrightarrow x-x-x>1-2+3\\ \Leftrightarrow-x>2\Leftrightarrow x< -2\)

vì điều kiện là \(1\le x< 2\) nên không có giá trị nào của x TM

trường hợp 3:

\(x-1+x-2>x+3\Leftrightarrow x+x-x>1+2+3\\ \Leftrightarrow x>6\)

vì điều kiện là x>=2 nên với mọi giá trị x>6 đều TM

Vậy nghiệm BPT là: x<0 hoặc x>6

17 tháng 4 2017

c)

\(\left(x+5\right)\left(7-2x\right)>0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+5>0\\7-2x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-5\\-2x>-7\Leftrightarrow x< \dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-5< x< \dfrac{7}{2}\\\left\{{}\begin{matrix}x+5< 0\\7-2x< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -5\\-2x< -7\Leftrightarrow x>\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vì trường hợp 2 không có giá trị nào của x TM nên ta loại

Vậy tập nghiệm của BPT là {x/5<x<7/2}

a: =>10x-4=15-9x

=>19x=19

hay x=1

b: \(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(8x+6\right)\)

=>30x+9=36+32x+24

=>30x-32x=60-9

=>-2x=51

hay x=-51/2

c: \(\Leftrightarrow2x+\dfrac{6}{5}=5-\dfrac{13}{5}-x\)

=>3x=6/5

hay x=2/5

d: \(\Leftrightarrow\dfrac{7x}{8}-\dfrac{5\left(x-9\right)}{1}=\dfrac{20x+1.5}{6}\)

\(\Leftrightarrow21x-120\left(x-9\right)=4\left(20x+1.5\right)\)

=>21x-120x+1080=80x+60

=>-179x=-1020

hay x=1020/179

e: \(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=>35x-5+60x=96-6x

=>95x+6x=96+5

=>x=1

f: \(\Leftrightarrow6\left(x+4\right)+30\left(-x+4\right)=10x-15\left(x-2\right)\)

=>6x+24-30x+120=10x-15x+30

=>-24x+96=-5x+30

=>-19x=-66

hay x=66/19

b)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;3;\dfrac{1}{2}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+4}{2x^2-5x+2}+\dfrac{x+1}{2x^2-7x+3}=\dfrac{2x+5}{2x^2-7x+3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)}+\dfrac{x+1}{\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{2x+5}{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x-2\right)}{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

Suy ra: \(x^2-3x+4x-12+x^2-2x+x-2=2x^2-4x+5x-10\)

\(\Leftrightarrow2x^2-14=2x^2+x-10\)

\(\Leftrightarrow2x^2-14-2x^2-x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-x-4=0\)

\(\Leftrightarrow-x=4\)

hay x=-4(nhận)

Vậy: S={-4}

1: \(\Leftrightarrow x^2+6x+9-6x+3>x^2-4x\)

=>-4x<12

hay x>-3

2: \(\Leftrightarrow6+2x+2>2x-1-12\)

=>8>-13(đúng)

4: \(\dfrac{2x+1}{x-3}\le2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+1-2x+6}{x-3}< =0\)

=>x-3<0

hay x<3

6: =>(x+4)(x-1)<=0

=>-4<=x<=1

20 tháng 1 2019

a, \(6x^2-5x+3=2x-3x\left(3-2x\right)\)

\(6x^2-5x+3=2x-9x+6x^2\)

\(6x^2-5x+3-6x^2+9x-2x=0\)

\(2x+3=0\)

\(2x=-3\)

\(x=-\dfrac{3}{2}\)

20 tháng 1 2019

b, \(\dfrac{2\left(x-4\right)}{4}-\dfrac{3+2x}{10}=x+\dfrac{1-x}{5}\)

\(\dfrac{20\left(x-4\right)}{4.10}-\dfrac{4\left(3+2x\right)}{4.10}=\dfrac{5x}{5}+\dfrac{1-x}{5}\)

\(\dfrac{20x-80}{40}-\dfrac{12+8x}{40}=\dfrac{5x+1-x}{5}\)

\(\dfrac{20x-80-12-8x}{40}=\dfrac{4x+1}{5}\)

\(\dfrac{12x-92}{40}-\dfrac{4x+1}{5}=0\)

\(\dfrac{12x-92}{40}-\dfrac{8\left(4x+1\right)}{40}=0\)

\(12x-92-8\left(4x+1\right)=0\)

⇔ 12x - 92 - 32x - 8 = 0

⇔ -100 - 20x = 0

⇔ 20x = -100

⇔ x = -100 : 20

⇔ x = -5

a) Ta có: \(\left(2x-3\right)^2=\left(2x-3\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2-\left(2x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x-3-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};4\right\}\)

b) Ta có: \(x\left(2x-9\right)=3x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9\right)-3x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9\right)-x\left(3x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9-3x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(6-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;6}

c) Ta có: \(3x-15=2x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{5;\dfrac{3}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5-x}{2}=\dfrac{3x-4}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(5-x\right)=2\left(3x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow30-6x=6x-8\)

\(\Leftrightarrow30-6x-6x+8=0\)

\(\Leftrightarrow-12x+38=0\)

\(\Leftrightarrow-12x=-38\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{6}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{19}{6}\right\}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{12x}{6}+\dfrac{10}{6}\)

\(\Leftrightarrow6x+4-3x-1=12x+10\)

\(\Leftrightarrow3x+3-12x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-9x-7=0\)

\(\Leftrightarrow-9x=7\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{9}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{7}{9}\right\}\)

NV
5 tháng 4 2021

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\), pt tương đương:

\(2x^2+3x-1+\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô-nghiệm\right)\\\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
5 tháng 4 2021

Câu a chắc là đề sai, vì nghiệm vô cùng xấu, tử số của phân thức cuối cùng là \(x+17\) mới hợp lý

b.

Đặt \(x+3=t\) 

\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=14\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-6=0\) (đến đây đoán rằng bạn tiếp tục ghi sai đề, nhưng thôi cứ giải tiếp)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=-3+\sqrt{15}\\t^2=-3-\sqrt{15}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\Rightarrow x=-3\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\)

Câu c chắc cũng sai đề, vì lên lớp 8 rồi không ai cho đề kiểu này cả, người ta sẽ rút gọn luôn số 1 bên trái và 60 bên phải.

15 tháng 4 2018

Bạn Kim Tuyến làm sai rùi , mk sửa lại :

a) 4x2 - 4x + 1 > 9

⇔ 4x2 - 4x - 8 > 0

⇔4x2 + 4x - 8x - 8 > 0

⇔ 4x( x + 1) -8( x + 1) > 0

⇔ ( x + 1)( 4x - 8) > 0

⇔ ( x + 1)( x - 2) > 0

Lập bảng xét dấu , ta có :


x x+1 x-2 -1 2 0 0 - + + - - + Tích số + - + 0 0 Vậy, nghiệm của BPT : x < -1 hoặc : x > 2

b) ( x - 5)( 7 - 2x ) < 0

Lập bảng xét dấu :

x x-5 7-2x tích số 7/2 5 0 0 0 0 - - + + - - - + - Vậy , nghiệm của BPT : x < 7/2 hoặc x > 5

15 tháng 4 2018

Ai giúp mk đi

Bảng xét dấu cx đc

a) Ta có: \(\dfrac{2x+1}{6}-\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{3-2x}{3}-x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{12}=\dfrac{4\left(3-2x\right)}{12}-\dfrac{12x}{12}\)

\(\Leftrightarrow4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow x+8-12+20x=0\)

\(\Leftrightarrow21x-4=0\)

\(\Leftrightarrow21x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{21}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{21}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2021

Hình như em viết công thức bị lỗi rồi. Em cần chỉnh sửa lại để được hỗ trợ tốt hơn!

20 tháng 1 2021

\(a,\dfrac{3}{2x-1}+1=\dfrac{2x-1}{2x+1};ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{2x-1}-\dfrac{2x-1}{2x+1}+1=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(2x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}-\dfrac{\left(2x-1\right)\left(2x-1\right)}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}+\dfrac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=0\\ \Rightarrow3\left(2x+1\right)-\left(2x-1\right)^2+\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow6x+3-\left(4x^2-4x+1\right)+\left(4x^2-1\right)=0\\ \Leftrightarrow6x+3-4x^2+4x-1+4x^2-1=0\\ \Leftrightarrow10x+1=0\\ \Leftrightarrow10x=-1\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{10}\)

Vậy \(x\in\left\{-\dfrac{1}{10}\right\}\)