K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

Khi giao tiếp có nhu cầu phát biểu ý kiến, thông báo sự việc, trao đổi thông tin, bộc lộ cảm xúc, đề đạt nguyện vọng... thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản

18 tháng 11 2016

Những chi tiết biểu hiện tâm trạng của mẹ:

+ Không ngủ được.

+ Mẹ không tập trung được vào việc gì cả.

+ Nhìn con ngủ… đi xem lại những thứ đã chuẩn bị. + Mẹ lên giường trằn trọc… Nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình.

= > Tâm trạng của mẹ: Thao thức, bồn chồn triền miên trong suy nghĩ, không thể nào ngủ được.

Những chi tiết biểu hiện tâm trạng của người con:

+ Đêm nay con cũng có niềm háo hức.

+ Còn bây giờ giấc ngủ đến với con một cách dễ dàng.

+ Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm.

+ Không có mối quan tâm nào khác ngoài việc thức dậy cho kịp giờ.

= > Tâm trạng của con: Ngây thơ, hồn nhiên, vô tư, thanh thản ngủ một cách ngon lành.



 

18 tháng 11 2016

Bạn cũng có thể kẻ bảng nha ok

8 tháng 2 2017
  • Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ(em Thuỷ).

  • Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.

  • Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.

Như vậy đáp án cần chọn là C.

Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ). Không thể xem đây là câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ. Nếu với câu rút gọn, để hiểu được nó người ta phải đặt vào trong ngữ cảnh, tức là dựa vào ý nghĩa của các câu khác thì với câu đặc biệt, người ta có thể hiểu được ý nghĩa của nó cả khi tách nó ra khỏi ngữ cảnh. Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn. Như vậy đáp án cần chọn là C.

10 tháng 9 2023

1B

2D

8 tháng 11 2018

khùng

mày điên hả >_<    >_>

30 tháng 12 2021

A

30 tháng 12 2021

sai :)))

Đọc đoạn văn sau và lựa chọn câu trả lời đúng bằng cách ghi lại chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng:        “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.       Câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và lựa chọn câu trả lời đúng bằng cách ghi lại chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng:        “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.       Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”...                                                                            (Ngữ văn 7 - Tập 2, trang 60) Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.                 C. Ý nghĩa văn chương. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.                             D. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Câu 2. Tác giả của văn bản có đoạn trích trên là ai? A. Hồ Chí Minh.                                                      C. Phạm Văn Đồng. B. Hoài Thanh.                                                         D. Đặng Thai Mai. Câu 3.Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản có đoạn trích trên là gì? A.Nghị luận               B. Tự sự.                 C. Miêu tả.                   D. Biểu cảm.    Câu 4. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? A. Nêu nguồn gốc của văn chương.                  C. Nêu công dụng của văn chương. B. Nêu cách cảm thụ văn chương.                    D. Nêu cách sáng tác văn chương. Câu 5. Từ “cốt yếu” trong câu: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”được tác giả dùng với ý nghĩa nào? A. Tất cả.                                                           C. Một phần.  B. Đa số.                                                            D. Cái chính, cái quan trọng nhất. Câu 6. Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? A. Cuộc sống lao động của con người.  B. Tình yêu lao động của con người.  C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.  D. Do lực lượng thần thánh tạo ra. Câu 7. Theo em, quan niệm về văn chương nào sau đây có thể bổ sung cho quan niệm của tác giả để có một quan niệm đầy đủ về nguồn gốc của văn chương? A. Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người.  B. Văn chương bắt nguồn từ thế giới thần bí bên ngoài con người.  C. Văn chương bắt nguồn từ việc muốn biết trước tương lai của con người.  
 
D. Văn chương bắt nguồn từ việc muốn tìm hiểu quá khứ của con người. Câu 8. Cách lập luận nào được sử dụng trong đoạn văn trên? A. Lập luận theo kiểu quy nạp.                          C. Lập luận theo kiểu diễn dịch B. Lập luận theo kiểu tổng - phân -  hợp.          D. Lập luận theo kiểu song hành

1
25 tháng 3 2022

1. c, 2.b,3.a, 4. a,5.d,6.c,7.a,8.a

Em đồng ý với ý kiến trên bởi: 

- Khi nhận ra thiếu xót của bản thân ta mới có thể đi đến quá trình tự sửa đổi thay đổi chính mình tốt hơn từng ngay 

- Khi chúng ta nhận biết được thiếu xót của mình ta sẽ tự sinh ra cảm giác đồng cảm với những người đã từng mắc phải sai lầm giống chính mình => giúp họ sửa đổi => cải thiện mối quan hệ song phương

Giúp mk nha mk vội lắm trả lời đúng mk tick cho, mk hứa đấy1.Khi nào thì người ta cis nhu cầu tạo lập (làm ra, viết, nói) văn bản ? Lấy việc viết thư cho 1 người nào đó làm ví dụ, hãy cho biết điều j thôi thúc người ta phải viết thư2. Để tạo lập 1 văn bản, ví dụ như viết thư, trước tiên phải xác định rõ bốn vấn đề : Viết cho ai ? Viết để làm j ? Viết về cái j ? Viết như thế...
Đọc tiếp

Giúp mk nha mk vội lắm trả lời đúng mk tick cho, mk hứa đấykhocroi

1.Khi nào thì người ta cis nhu cầu tạo lập (làm ra, viết, nói) văn bản ? Lấy việc viết thư cho 1 người nào đó làm ví dụ, hãy cho biết điều j thôi thúc người ta phải viết thư

2. Để tạo lập 1 văn bản, ví dụ như viết thư, trước tiên phải xác định rõ bốn vấn đề : Viết cho ai ? Viết để làm j ? Viết về cái j ? Viết như thế nào ? Bỏ qua vấn đề nào trong 4 vấn đề đó cũng ko thể tạo ra được văn bản.

3. Sau khi đã xãc định được 4 vấn đề đó, cần phải làm những j để viết được văn bản ?

4.Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành đoạn văn thì đã tạo được 1 văn bản chưa ? Hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt được những yêu cầu j trong các yêu cầu dưới đây :

- Đúng chính tả ;

- Đúng ngữ pháp ;

- Dùng từ chính xác ;

- Sát với bố cục ;

- Có tính liên kết ;

- Có mạch lạc ;

- Kể chuyện hấp dẫn ;

- Lời văn trong sáng ;

5. Trong sản xuất, bao giờ cũng có bước (khâu, công đoạn) kiểm tra sản phẩm. Có thể coi văn bản cũng là loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàng thành ko ? Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào ?

Giúp mk nha làm ơn ko cô giáo sử mk mất. Mk cảm ơn cho những ai giúp mk!!!thanghoa

3
25 tháng 9 2016

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2.

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 3.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

25 tháng 9 2016

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2:

 

1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...

Câu 3

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 4.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

Câu 5.

=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .