K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

Nếu giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đât vẫn có ngày, đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm ở bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng 1 năm.

Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm, còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Rõ ràng là khi đó trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.



3 tháng 7 2018

- Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.

- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.

24 tháng 12 2021

Chọn B

24 tháng 12 2021

B. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ

8 tháng 12 2021

d

25 tháng 2 2022

B

25 tháng 2 2022

B

17 tháng 12 2021

giai nhanh ho mik voi 

13 tháng 12 2020

câu 1: hướng tự quay từ Tây-Đông

Thời gian:24 giờ

Chia Trái đất thành 24 khu vực giờ, mỗi 1 khu vực giờ có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực

hệ quả:

khắp nơi trên bề mặt Trài Đất lần lượt có ngày và đêm

làm lệch hướng chuyển động của các vật thể

 

13 tháng 12 2020

Câu 1: Trình bày sự chuyển động của trái đất quay quanh trục và hệ quả.

1. Sự luân phiên ngày đêm

- Nguyên nhân: Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục.

- Hệ quả: Mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối.

-> Sinh ra hiện tượng luân phiên ngày và đêm.

2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế

Cùng một thời điểm, các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau (giờ địa phương (giờ Mặt Trời). - Giờ địa phương (giờ Mặt trời): các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.

- Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.

            + Bề mặt trái đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 kinh tuyến.

            + Các múi được đánh số  từ 0 đến 23. Múi số 0 là múi mà kinh tuyến giữa của  nó đi qua đài thiên văn Greenwich, các múi tiếp theo  được đánh số theo chiều quay của trái đất.

           + Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

- Đường chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 180o:

           + Từ Tây sang Đông phải lùi lại một ngày.

           + Từ Đông sang Tây phải cộng thêm một ngày

 

3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể

- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của lực Criôlít.

- Hệ quả:

+ Bán cấu Bắc: Lệch hướng bên phải so với nơi xuất phát.

+ Bán cầu Nam: Lệch hướng bên trái so với nơi xuất phát.

+ Lực Criôlít  tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, dòng biển, đường đạn...

Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a) Hiện tượng ngày và đêm.

- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.

- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.

b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.

- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.

+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.

- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.

21 tháng 12 2021

Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do:

A. Trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo

B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục

C. Các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên

D. Ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào

21 tháng 12 2021

b