K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt :”Em là Mô-ni-ca”, “ Em là Giét-xi-ca”,… Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát “Kìa con bướm vàng” bằng tiếng Việt. Rồi các em giới...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:

Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua

1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt :”Em là Mô-ni-ca”, “ Em là Giét-xi-ca”,… Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát “Kìa con bướm vàng” bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như: đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,…Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt : “Việt Nam, Hồ Chí Minh.” 

2. Hóa ra cô giáo của các em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước, con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: Học sinh Việt Nam học những môn gì ? Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào ? Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi nào ? 

3. Đã đến lúc chia tay, dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố Châu Âu hoa lệ, mến khách. 

- Lúc-xăm- bua : một nước nhỏ ở Châu Âu, cạnh các nước Bỉ, Đức và Pháp. 

- Lớp 6 : lớp cuối bậc tiểu học ở Lúc-xăm- bua. 

- Sưu tầm : tìm kiếm, góp nhặt lại. 

- Đàn tơ-rưng : một nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên - In-tơ-nét : mạng thông tin máy tính toàn cầu. 

- Tuyết : những hạt băng nhỏ, xốp, nhẹ, màu trắng, rơi ở vùng có khí hậu lạnh. 

- Hoa lệ : (nhà cửa, phố xá) đẹp lộng lẫy và sang trọng.

A. Tới thăm một trại mồ côi ở Lúc-xăm-bua

B. Tới thăm trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua

C. Tới thăm thầy cô một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua

1
3 tháng 5 2019

Đoàn cán bộ Việt Nam có chuyến tới thăm trường tiểu học Lúc-xăm-bua.

1 tháng 4 2018

en hoặc eng:

- Tháp Mười đẹp nhất bông sen

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ

- Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Họ và tên: ............................................... ÔN TẬP CUỐI TUẦN 19Lớp: 3… MÔN TIẾNG VIỆTBài 1: Đọc bài văn sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:Tháng Giêng mưa bụi Ao làng hội xuân Anh Trê, anh Chuối Gõ trống tùng tùng Đuôi Cờ váy đỏ Lụa đào thắt lưng Uốn dẻo điệu múa Xinh ơi là xinh Cô Trôi thoa phấn Môi hồng trái tim Buông câu quan họ Lúng liếng...
Đọc tiếp

Họ và tên: ............................................... ÔN TẬP CUỐI TUẦN 19

Lớp: 3… MÔN TIẾNG VIỆT

Bài 1: Đọc bài văn sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Tháng Giêng mưa bụi Ao làng hội xuân Anh Trê, anh Chuối Gõ trống tùng tùng Đuôi Cờ váy đỏ Lụa đào thắt lưng Uốn dẻo điệu múa Xinh ơi là xinh Cô Trôi thoa phấn Môi hồng trái tim Buông câu quan họ Lúng liếng cái nhìn.

 

Cậu Rô giương vây

Thịt rèo cột trơn

Leo gần đỉnh cột

Rơi xuống cái tùm. Khoan thai ông Chép Vuốt đôi râu khoằn “Hỏi làng có mở Thi vượt vũ môn” Đỗ Thanh

 

Câu 1: Nội dung bài thơ kể:

a. Cuộc vui chơi của loài cá b. Ngày hội xuân tại ao làng c. Cảnh vật mùa xuân

Câu 2 :Biện pháp nhân hoá trong bài thơ giúp người đọc cảm nhận điều gì?

a. Các con vật cũng có đời sống như con người.

b. Cây cối cũng có đời sống như con người.

c. Hoạt động của con vật, cây cối thật sinh động và đáng yêu.

Câu 3: Câu “Cô Trôi thoa phấn.”thuộc mẫu câu:

a. Ai - là gì? b. Ai - thế nào? c. Ai - làm gì?

Câu 4 :Từ: Lúng liếng trong cụm từ “Lúng liếng cái nhìn.” là từ chỉ :

a. đặc điểm b. hoạt động c. sự vật

Câu 5: Bộ phận gạch chân trong câu “Khoan thai ông Chép

Vuốt đôi râu khoằm.”

trả lời cho câu hỏi:

a. Làm gì? b. Như thế nào? c. Vì sao?

Bài 2. Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” trong câu văn sau:

a. Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.

b. Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.

c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Bài 3: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp

Sáng nay ông dẫn Nam đến cạnh ruộng lúa nước Nam hỏi ông:

- Sao ruộng lúa mì không có nước mà ruộng lúa lại ngập nước hả ông

- Ruộng lúa này ngâm nước suốt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa

Bài 4: Gạch một gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau; Khoanh tròn vào từ so sánh.

a. Mắt của ngôi nhà Là những ô cửa Hai cánh khép mở Như hai hàng mi. b. Sáng sáng đầu ngọn cỏ Từng giọt sương treo mình Nhìn như một thứ quả Trong suốt và long lanh.

 

Bài 5: Tìm những sự vật nhân hoá và những từ ngữ dùng để nhân hoá trong các câu thơ dưới đây và điền vào ô trống phù hợp

Ông trời nổi lửa đằng đông

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay

Bố em xách điếu đi cày

Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau

Cậu mèo đã dậy từ lâu

Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng.

 

Tên sự vật Từ gọi sự vật Từ ngữ tả sự vật như tả người.

 

 

 

 

Bài 6: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 4 câu và chép lại cho đúng chính tả:

Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ gió bắc hun hút thổi núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.

 

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

1
23 tháng 1 2022

nho tra loi cau hoi nay nhe

  

1 tháng 4 2020

a,yêu thương nước nòi

b,quê cha đất tổ

c,non sông gấm vóc

chúc bạn học tốt k cho mk nha

1 tháng 4 2020

a.yêu nước thương nòi

b.quê cha đất tổ

c.non sông gấm vóc

hok tốt

28 tháng 6 2019

a, Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.

   Cây gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?

b, Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc.

   Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc?

c, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam.

   Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì ?

23 tháng 12 2019

a) Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.

• Câu hỏi cần đặt : Cây gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ?

b) Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc.

• Câu hỏi cần đặt: Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc?

c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam.

• Câu hỏi cần đặt : Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì ?

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Bác sĩ Y-éc-xanh1. Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh phần vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. 2. Y-éc-xanh quả thật khác xa với nhà bác học trong trí tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo ka ki...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Bác sĩ Y-éc-xanh

1. Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh phần vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. 

2. Y-éc-xanh quả thật khác xa với nhà bác học trong trí tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo ka ki sờn cũ, không là ủi, trông ông như một vị khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. 

3. Bà khách thổ lộ nỗi băn khoăn của mình: 

- Y-éc-xanh kính mến, ông quên nước Pháp rồi ư? Ông định ở đây suốt đời sao ?  

Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách, hai bàn tay đan vào nhau, đặt trên đầu gối : 

- Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. 

Ngừng một chút, ông tiếp: 

-Tuy nhiên, tôi với bà, chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà: trái đất. Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải thương yêu và có bổn phận giúp đỡ nhau. Tôi không thể rời khỏi Nha Trang này để sống một nơi nào khác. Chỉ có ở đây, tâm hồn tôi mới được rộng mở và bình yên. 

4. Hai người cùng im lặng. Họ nghe rõ tiếng biển thở dài, đổ nhẹ những con sóng thủy tinh vỡ vụn trên bờ cát. 

- Y-éc-xanh : nhà khoa học Pháp, hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đại học Y khoa Hà Nội, gắn bó gần như cả đời với Việt Nam. 

- Ngưỡng mộ : tôn kính và mến phục 

- Dịch hạch : bệnh lây rất nguy hiểm, gây sốt, nổi hạch. 

- Nơi góc biển chân trời : nơi xa xôi 

- Nhiệt đới : vùng khí hậu nóng ẩm. 

- Toa hạng ba : toa tàu khách hạng rẻ tiền 

- Bí ẩn : có điều kín đáo, khó hiểu ở bên trong. 

- Công dân : người dân có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.Bác sĩ Y-éc-xanh đến từ đất nước nào ?

A. Nước Pháp

B. Nước Mĩ

C. Nước Anh

2
3 tháng 11 2017

Lời giải:

- Bác sĩ Y-éc-xanh : nhà khoa học Pháp.

7 tháng 10 2021

Pháp nha bn iu .

Châu Chấu nhảy lên gò, chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. Nó búng chân tanh tách, cọ giũa đôi càng: - Một ngày tuyệt đẹp! - Thật khó chịu! – Giun Đất thốt lên, cố rúc đầu sâu thêm vào lớp đât khô. - Thế là thế nào? - Châu Chấu nhảy lên – Trên trời không một gợn mây, mặt trời toả nắng huy hoàng. - Không! Mưa bụi và những vũng nước đục, đó mới là một ngày tuyệt đẹp! - Giun...
Đọc tiếp

Châu Chấu nhảy lên gò, chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. Nó búng chân tanh tách, cọ giũa đôi càng: - Một ngày tuyệt đẹp! - Thật khó chịu! – Giun Đất thốt lên, cố rúc đầu sâu thêm vào lớp đât khô. - Thế là thế nào? - Châu Chấu nhảy lên – Trên trời không một gợn mây, mặt trời toả nắng huy hoàng. - Không! Mưa bụi và những vũng nước đục, đó mới là một ngày tuyệt đẹp! - Giun đất cãi lại. Châu Chấu không đồng ý với Giun Đất. Chúng quyết định đi hỏi. Vừa hay lúc đó Kiến tha nhành lá thông đi qua, đỗ lại nghỉ. Châu Chấu hỏi Kiến: - Bác Kiến ơi, hãy nói giúp xem hôm nay là một ngày tuyệt đẹp hay đáng ghét? Kiến lau mồ hôi, ngẫm nghĩ một lát rồi nói: - Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau khi mặt trời lặn nhé. Mặt trời lặn, chúng đi đến tổ kiến. - Hôm nay là ngày thế nào hả bác Kiến đáng kính? - Hôm nay là một ngày tuyệt đẹp!Tôi đã làm việc rất tốt và bây giờ có thể nghỉ ngơi thoải mái.

Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

 

0
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:                               Việt Bắc     Ta về, mình có nhớ taTa về, ta nhớ những hoa cùng người.    Rừng xanh hoa chuối đỏ tươiÐèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.    Ngày xuân mơ nở trắng rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.    Ve kêu rừng phách đổ vàngNhớ cô em gái hái măng một mình.     Rừng thu trăng rọi hoà bìnhNhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ...
Đọc tiếp

Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                               Việt Bắc 

    Ta về, mình có nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.

    Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.

    Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.

    Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mình.

     Rừng thu trăng rọi hoà bình

Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.

    Nhớ khi giặc đến giặc lùng

Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây

    Núi giăng thành luỹ sắt dày

Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù

    Mênh mông bốn mặt sương mù

Ðất trời ta cả chiến khu một lòng. 

- Việt Bắc : Chiến khu của ta thời kì đấu trạnh giành độc lập và kháng chiến chống thực dân Pháp. Việt Bắc gồm các tình: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang. 

- Đèo : chỗ thấp và dễ vượt qua nhất trên đường đi qua núi. 

- Giang : cây thuộc loại tre nứa, thân dẻo, dùng để đan lát hoặc làm lạt buộc. 

- Phách : một loại thân cây gỗ, lá ngả màu vàng vào mùa hè. 

- Ân tình : có ơn nghĩa, tình cảm sâu nặng với nhau. 

- Thủy chung : trước sau không thay đổi.

Con hãy nối hai cột để hoàn thành những câu thơ nói lên vẻ đẹp của cảnh vật Việt Bắc :

1