K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Nghệ thuật : so sánh , nhân hóa 

Tác dụng : Miêu tả cụ thể Dế Choắt , trái ngược với Dế Mèn làm cho hình ảnh trở nên cụ thể , sinh động 

25 tháng 2 2018

https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwjf9KqqqMHZAhVInJQKHd8UCG8QFggqMAE&url=https%3A%2F%2Fh.vn%2Fhoi-dap%2Fquestion%2F39476.html&usg=AOvVaw0P7Ven72VMTYq4ht2iPNLp

24 tháng 4 2020

sự đáng thương của dế choắt

16 tháng 3 2020

phó từ cái lồn

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn để giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn để giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác phẩm đó được kể ở ngôi thứ mấy? Vì sao em biết? 
Câu 2: Đoạn văn trên nói đến nhân vật nào? Em hãy cho biết số phận của nhận vật trên? Tại sao nhân vật đó lại có kết cục như vậy? Em có suy nghĩ gì sau kết cục đó?
Câu 3: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Tô Hoài đã xây dựng hai nhân vật đối lập nhau. Đó là nhân vật nào? Em hãy chỉ ra sự đối lập đó.
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật được nói tới trong đoạn trích trên. 

0
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
5 tháng 4 2018

(1) Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một ngã nghiện thuốc phiện. (2) Đã thành niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. (3) Đôi càng bè bè nặng nề trông đến xấu. (4) Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn, ngẩn ngơ ngơ.

a. Câu (1), (2) có sử dụng phép so sánh. Tác dụng: làm sinh động đối tượng được miêu tả.

b. Ý nghĩa của đoạn trên: Miêu tả anh chàng Dế Choắt yếu ớt, lẻo khoẻo.

6 tháng 4 2018

-Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ củn đến giữa lưng hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.

Tac dụng làm nổi bật hình ảnh Dế Choắt : gầy gò ốm yếu tội nghiệp

ý nghĩa của đoạn trích trên là: Bài văn miêu tả hình ảnh De Choắt người gầy gò ốm yếu không có nơi nương tựa.

Chắc là như vậy đó

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấụ. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Ðã vậy tính nết lại ăn xổi ở thì ( thật chỉ vì ốm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấụ. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Ðã vậy tính nết lại ăn xổi ở thì ( thật chỉ vì ốm đau luôn, không làm được), có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất,  không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi.”

( Trích Ngữ văn 6, tập 1)

a.    Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?  

b.   Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

 c. Câu văn “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện” sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

d. Theo em, nhân vật “tôi” trong đoạn văn trên là ai? Từ bài học đường đời đầu tiên của của nhân vật “ tôi” trong văn bản, em hãy rút ra bài học cho bản thân.

0