K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

2/3x + 1/3(x - 1) = 0

=> 2/3x + 1/3x - 1/3 = 0

=> x - 1/3 = 0

=> x = 1/3

\(\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2-\frac{9}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\\2x+\frac{3}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-\frac{6}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

_Tần vũ_

\(3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x-\frac{1}{2}=\frac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{18}\)

_Tần Vũ_

15 tháng 7 2018

\(\left(\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}\right).\left(\frac{1}{3}+\frac{-3}{5}:x\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}=0\\\frac{1}{3}-\frac{3}{5}.\frac{1}{x}=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{5x}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{9}{5}\end{cases}}\)

\(\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(\frac{2}{5}+x\right)>0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}>0\\x+\frac{2}{5}>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}< 0\\x+\frac{2}{5}< 0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>\frac{-2}{5}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< \frac{-2}{5}\end{cases}}\)

<=>\(x>\frac{1}{3}\)hoặc \(x< \frac{-2}{5}\)

câu c tương tự nha

học tốt

24 tháng 6 2020

bạn tự làm đi tính toán thôi mà

29 tháng 4 2017

a) 1/3x + 2/5x - 2/5 = 0

=> x = 0,54

b) 12n - 4n^2 - 18 + 6n +0

<=> -4n^2 + 6n - 18 = 0

<=> (-4n)^2 + 6n + 12n - 18 +0

<=> - 2n (2n-3 ) + 6 ( 2n - 3 ) = 0

,<=> ( 6 - 2n ) ( 2n -3 )=0

<=> 6 - 2n = 0 => n +3 / 2n-3 =0 => n = 3/2

12 tháng 7 2017

a) (x-1)+(x-2)+(x-3)+...+(-100)=101

(x+x+x+...+x)-(1+2+3+...+100)=101

=> 100x-5050=101

100x=101+5050

100x=5151

x=5151:100

x=5151/100

24 tháng 4 2017

Dùng tạm ngoặc này nhé:

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}=0\\-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\\\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{7}x=\frac{2}{7}\\-\frac{1}{5}x=-\frac{3}{5}\\\frac{1}{3}x=-\frac{4}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=3\\x=-4\end{cases}}}}\)

15 tháng 7 2017

a)\(\frac{1}{3}\)x +\(\frac{2}{5}\)(x-1) = 0

=>\(\frac{1}{3}\)x + \(\frac{2}{5}\)x - \(\frac{2}{5}\)= 0

=>\(\frac{11}{15}\)x -\(\frac{2}{5}\)= 0

=> \(\frac{11}{15}\)x = \(\frac{2}{5}\)

=> x = \(\frac{2}{11}\)

lời giải phần A

Ta có : Số nào nhân với số 0 cũng bằng số 0 

Ta xét 2 trường hợp như sau :

Trường hợp 1 : \(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}=0\)

Trường hợp 2 : \(\left(x-1\right)=0\)

như vậy ta có 1 trường hợp , ta thấy ở trường hợp 1 thì xẽ không thể bằng 0 vì phân số 1/3 nhân x = 0 mà cộng với 2/5 \(\ne0\)

Ta đến trường hợp 1 thì ta thấy rất có thể bằng 0 vì nếu x-1 =0 thì 1/3x+ 2/5 .0 thì sẽ bằng 0 

\(\Rightarrow x=1\)