K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

- Số từ

Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự,số từ đứng sau danh từ.

Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.

- Lượng từ

Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, có thể chia lượng từ thành hai nhóm: nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể; nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.

- Chỉ từ

Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.

Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.

- Phó từ

Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.

+   Các loại : có hai loại lớn:

            Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Những phó từ này thường bổ sung ý nghĩa liên quan tới hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nên ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian; mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.

            Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

20 tháng 12 2018

từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.cấu tạo của từ là tiếng.

DT thường làm CN,ĐT thường làm VN,số từ,lượng từ,chỉ từ bổ sung cho DT,ĐT

từ nhiều nghĩa là từ có 2 nghĩa trở lên

nghĩa gốc=nghĩa đen,nghĩa chuyển=nghĩa bóng

15 tháng 4 2017
Nêu cách chế biến bánh Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng
Nêu tên chất liệu của bánh Bánh nếp, bánh tôm, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh bột lọc, bánh đậu xanh
Nêu tính chất của bánh Bánh dẻo, bánh xốp, bánh phồng…
Nêu hình dáng của bánh Bánh gối, bánh tai to, bánh quấn thừng
3 tháng 12 2018

1. động từ là từ dùng để biểu thị hoạt động ( VD : chạy, di ,..... ) ; trạng thái ( VD : tồn tại , ngô i,...... )

2. động từ là nghung từ dùng để chỉ hành động , trạng thái của sự vật , thường làm vị ngữ trong câu

3 . động từ gồm : nội động từ , ngoại động từ ; động từ tình thái ; động từ chỉ hoạt động trạng thái

4 . thường làm vị ngữ trong câu

5 . cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc vào nó tạo thành

6 . do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành

bài đó là bài 3 trang 14 SGK Ngữ Văn 6 tập 1 nha

9 tháng 9 2020

bài này ko học mà

9 tháng 2 2018
Danh từ chung Công ơn, vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, huyện
Danh từ riêng Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội
28 tháng 10 2019
Kiểu cấu tạo từ Ví dụ
Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có tục, ngày, Tết, làm
Từ phức Từ ghép Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy
Từ láy Trồng trọt
1 tháng 12 2017

So sánh tính từ với động từ:

- Động từ và tính từ thường có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng vẫn giống nhau..

- Tính từ có hết hợp hạn chế hơn với các từ hãy, đừng, chớ. Còn động từ có khả năng kết hợp mạnh.

- So với động từ, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn.

- Cả tính từ và động từ đều có khả năng làm chủ ngữ trong câu.