K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO

b) \(n_{Mg}=\dfrac{18}{24}=0,75\left(mol\right)\)

=> nMgO = 0,75 (mol)

=> mMgO = 0,75.40 = 30(g)

c) nO2 = 0,375 (mol)

=> VO2 = 0,375.24,79 = 9,29625 (l)

6 tháng 2 2022

cảm ơn ạ

 

 

Bài 1: 

a, 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO

b và c, Theo ĐLBTKL, ta có:

mMg + m\(O_2\)  = mMgO

\(\Rightarrow m_{O_2}=8-4,8=3,2g\)

Bài 2: 

a, Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

b và c, Theo ĐLBTKL, ta có:

mZn + mHCl = m\(ZnCl_2\)  + m\(H_2\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=\left(27,2+0,4\right)-13=14,6g\)

Bài 3: 

a, 4Na + O2 \(\rightarrow\) 2Na2O

b và c,

Theo ĐLBTKL, ta có:

mNa + m\(O_2\)  = mNa\(_2\)O

=> m\(Na_2O\) = 92 + 32 = 124 g

26 tháng 11 2021

\(PTHH:2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\\ \text{Bảo toàn KL: }m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ \Rightarrow\text{Chọn B}\)

26 tháng 11 2021

D . \(mMg+2mO2=2mMgO\)

a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO

b) Theo ĐLBTKL: mMg + mO2 = mMgO

=> mO2 = 4 - 2,4 = 1,6 (g)

a, PTHH: 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO

b, Theo ĐLBTKL, ta có:

mMg + m\(O_2\) = mMgO

\(\Rightarrow m_{O_2}=4-2,4=1,6g\)

a. \(Magie+Oxi\)  \(\underrightarrow{t^o}\) \(Magie\) \(oxide\)

b. \(m_{Mg}+m_O=m_{MgO}\)

c. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Magie}+m_{Oxi}=m_{Magieoxit}\)

\(4,8\)       \(+\)  \(3,2\)  \(=8\left(g\right)\)

vậy khối lượng của \(Magie\) \(oxide\) thu được sau phản ứng là \(8g\)

P/S: nếu có j sai thì nhắc mình, vì bài này mình mới học xong, chưa được tìm hiểu kĩ

Tính số nguyên tử và phân tử có trong mỗi lượng chất 1,5 mol phân tử h2o Đốt cháy hết 9g magnesium (mg) trong không khí thu được 15g hợp chất magnesium oxide ( mgo) biết rằng magnesium cháy là xảy ra phản ứng với khí oxygen ( 02) trong không khí A) viết biểu thức về khối lượng của phản ứng xảy ra B) tính khối lượng của khí oxygen đã phản ứng Tính tỉ khối A) khí carbon dioxide co2 nặng hơn hay...
Đọc tiếp

Tính số nguyên tử và phân tử có trong mỗi lượng chất 1,5 mol phân tử h2o Đốt cháy hết 9g magnesium (mg) trong không khí thu được 15g hợp chất magnesium oxide ( mgo) biết rằng magnesium cháy là xảy ra phản ứng với khí oxygen ( 02) trong không khí A) viết biểu thức về khối lượng của phản ứng xảy ra B) tính khối lượng của khí oxygen đã phản ứng Tính tỉ khối A) khí carbon dioxide co2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí hydrogen h2 bao nhiêu lần? B) khí methane ( ch4) nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Tính nồng độ A) hòa tan 20g nacl vào 140g nước tính nồng độ của dung dịch thu được B) tính nồng độ mol của 350 g dung dịch chứa 74,2g na2co3 Ở 20 độ c , khi tan 40g potasium nitrate vào 95 g nước thì thu được dung dịch bão hòa . Vậy ở 20 độ c, độ tan của potasium nitrate là bao nhiêu? Cho khối lượng của fe là 5,6g phản ứng với dung dịch hydrochlorio acid hcl . a . Tính khối lượng của muối iron ( III) chloride fecl2 tạo thành Tính thể tích khí hydrogen h2 sinh ra ở điều kiện chuẩn ( 25°c và 1bar) ?

0
1 tháng 11 2023

\(a)2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^0}2MgO\\ b)BTKL:m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ c)n_{MgO}=\dfrac{15}{40}=0,375mol\\ n_{O_2}=\dfrac{0,375}{2}=0,1875mol\\ m_{O_2}=0,1875.32=6g\)

13 tháng 11 2021

1. a. \(PTHH:2Mg+O_2\overset{t^o}{--->}2MgO\left(1\right)\)

b. Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Mg}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(lít\right)\)

c. \(PTHH:2KClO_3\xrightarrow[t^o]{MnO_2}2KCl+3O_2\left(2\right)\)

Theo PT(2)\(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,5=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{3}.122,5=40,83\left(g\right)\)

2. \(PTHH:3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\)

Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

a. Theo PT: \(n_{Fe}=3.n_{Fe_3O_4}=0,01.3=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)

b. Theo PT: \(n_{O_2}=2.n_{Fe_3O_4}=2.0,01=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(lít\right)\)

16 tháng 10 2023

loading...  

24 tháng 1 2022

a. PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

b. \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{O_2}=n_{Mg}\cdot\dfrac{1}{2}=0,3\cdot\dfrac{1}{2}=0,15\left(mol\right)\)

Nếu ở đktc thì \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c. \(n_{MgO}=n_{Mg}\cdot\dfrac{2}{2}=0,3\cdot\dfrac{2}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,3.\left(24+16\right)=12\left(g\right)\)

a: \(4Mg+O_2\rightarrow2Mg_2O\)

b: \(n_{Mg}=\dfrac{7.2}{24}=0.3\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{O_2}=0.3\left(mol\right)\)

\(V=n\cdot22.4=0.3\cdot22.4=6.72\left(lít\right)\)