K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

Tham khảo: 

Vào đầu năm học mới, mẹ đã mua cho em rất nhiều đồ dùng học tập: bút mực, bút chì, thước kẻ… và một cái bảng con thật xinh xắn nữa.

Cái bảng của em được làm bằng gỗ, rất nhẹ. Bảng hình chữ nhật, chiều dài khoảng 30 cm, chiều rộng khoảng 25 cm. Bảng khoác chiếc áo màu đen bóng. Hai mặt bảng được kẻ những ô vuông đều đặn. Ở một góc bảng có cái lỗ nhỏ để buộc vào góc bảng. Đầu dây còn lại em buộc cái khăn lau bảng được làm bằng những mảnh vải, màu sắc sặc sỡ. Mỗi khi viết, màu phấn trắng nổi lên trên nền bảng đen bóng. Em dùng khăn lau bảng xóa đi những dòng chữ đã viết, bảng lại trở về với chiếc áo thật đẹp của mình.

Em rất thích cái bảng con của em. Bảng đã giúp em rất nhiều trong học tập. Em đã tập viết chữ, làm những phép toán và vẽ những bông hoa, những con vật… trên bảng theo yêu cầu của bài học. Cái bản con như người bạn thân thiết của em. Em luôn nâng niu, giữ gìn cẩn thận. Chính vì thế, em đã sử dụng từ đầu năm học đến nay mà trông nó vẫn còn như mới vậy.

21 tháng 1 2022

B

21 tháng 1 2022

B

1.Câu 1. Dòng nào dưới đây viết đúng quy tắc chính tả ?(1 Point)A. Công ty thương mại và dịch vụ Đất ViệtB. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamC. Tập đoàn dầu khí Việt NamD. Quỹ bảo trợ xã hội2.   Câu 2. Kết hợp nào không phải là một từ?(1 Point)A. nước biểnB. xe đạpC. học hátD. xe cộ3.   Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ ghép tổng hợp?(1 Point)A. tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rung...
Đọc tiếp

1.Câu 1. Dòng nào dưới đây viết đúng quy tắc chính tả ?

(1 Point)

A. Công ty thương mại và dịch vụ Đất Việt

B. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

C. Tập đoàn dầu khí Việt Nam

D. Quỹ bảo trợ xã hội

2.   Câu 2. Kết hợp nào không phải là một từ?

(1 Point)

A. nước biển

B. xe đạp

C. học hát

D. xe cộ

3.   Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ ghép tổng hợp?

(1 Point)

A. tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rung rinh;

B. đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng;

C. hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai;

D. xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để

4.   Câu 4. Câu nào sau đây là câu cầu khiến?

(1 Point)

A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?

B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!

C. Bông hoa này đẹp thật!

D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!

5.  Câu 5. Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo  (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?

(1 Point)

A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây, hết bụi.

B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây ,hết bụi.

C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây, hết bụi.

D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi.

6.Vị ngữ của câu “Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian.” là:

(1 Point)

A. chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian.

B. cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian.

C. vượt qua bao sóng nước, thời gian.

D. qua bao sóng nước, thời gian.

7.Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?

(1 Point)

A. Quan hệ tăng tiến.

B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.

C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả .

D. Quan hệ tương phản.

8. Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với “thanh bình”?

(1 Point)

A. thanh thản, thanh tịnh, hòa bình, thái bình;

B. thanh bình, thái bình, hòa bình, yên bình;

C. bình dị, bình thường, bình yên, bình ổn;

D. thái bình, thanh bình, thanh thản, thanh cao.

9.Câu ghép nào dưới đây có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện (giả thiết) - kết quả?

(1 Point)

A. Không những Nam học giỏi mà bạn còn đàn rất hay.

B. Giá như Khăn Đỏ nhớ lời mẹ dặn thì cô bé sẽ không bị chó sói ăn thịt.

C. Mặc dù các chú lùn đã dặn Bạch Tuyết trước khi rời đi nhưng cô vẫn mở cửa cho người lạ.

D. Nhờ bà tiên và những người bạn nhỏ giúp đỡ mà nàng Lọ Lem đã có một bộ lễ phục rất đẹp để dự hội.

10.Tiếng nào dưới đây có âm đệm?

(1 Point)

A. hoa

B. hân

C. học

D. hướng

11. Nhóm nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ “nhân hậu”?

(1 Point)

A. bạc ác, tàn bạo, tàn nhẫn;

B. bất nhân, hung bạo, thô bạo;

C. nhân ái, nhân nghĩa, nhân từ;

D. hung hăng, hung bạo, độc ác.

12.Từ “ngọt” trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc?

(1 Point)

A. Giọng của cô ấy mới ngọt làm sao!

B. Nó dỗ ngon dỗ ngọt tôi.

C. Cốc nước cam này thật ngọt.

D. Tháng ba, trời rét ngọt.

13.  Đại từ trong đoạn văn sau thay thế cho từ ngữ nào: “Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp.”?

(1 Point)

A. Lăng của các vua Hùng

B. đền Thượng

C. rừng cây xanh xanh

D. phong cảnh

14.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

(1 Point)

A. tươi tốt, mỏng mảnh, ngọc ngà, mơ mộng;

B. lấp lánh, phấp phỏng, mê mệt, mong muốn;

C. lướt thướt, lựng khựng, lúp xúp, lúng liếng;

D. hiếm hoi, học hành, hồn hậu, hỗn độn.

15.Vị ngữ của câu “Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.” là:

(1 Point)

A. chùm lông đuôi to đẹp;

B. chùm lông đuôi to đẹp vút qua;

C. vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo;

D. chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.

16. Các vế trong câu ghép “Không những nó vụng về mà nó còn vô tâm nữa.” có mối quan hệ về nghĩa như thế nào?

(1 Point)

A. Quan hệ tăng tiến;

B. Quan hệ điều kiện (giả thiết) – kết quả;

C. Quan hệ nguyên nhân – kết quả;

D. Quan hệ tương phản.

17.Câu sau mắc lỗi sai nào về ngữ pháp: “ Những học sinh chăm ngoan, học giỏi trong học kì vừa qua”?

(1 Point)

A. Câu thiếu trạng ngữ

B. Câu thiếu chủ ngữ

C. Câu thiếu vị ngữ

D. Câu sai chính tả

18.Từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu “Con mèo nhà tôi rất lười ăn nên ____ đã bị ốm.”?

(1 Point)

A. chúng

B. họ

C. nó

D. chúng nó

19.Vần “uyên” trong tiếng “huyện” gồm những bộ phận nào?

(1 Point)

A. Chỉ có âm chính

B. Chỉ có âm chính và âm cuối

C. Chỉ có âm đệm và âm chính

D. Có âm đệm, âm chính và âm cuối

20.Âm “cờ”; “ngờ”; “gờ” đứng trước những âm nào để viết là “k;ngh;gh”?

(1 Point)

A. Đứng trước các âm: i; a; o; e; ê; ô; ă

B. Đứng trước các âm: ê; e; â; ơ; ư; u

C. Đứng trước các âm: i; e; ê

D. Đứng trước các âm: i; e; ê; o; a

 

1

nhiều point gkê:)))

20 tháng 12 2021

;)

10 tháng 1 2022

B hay sao ý ạ

15 tháng 11 2021

Thằng này văn học mà chẳng biết cái gì cả.

Học với cả hành nữa.

15 tháng 11 2021

Tham khảo!!

a. Mở bài

 

Dẫn dắt, giới thiệu về khung cảnh công viên buổi sáng mà em được quan sát.

 

Gợi ý: Sáng chú nhật, em thức dậy từ sớm và cùng bố ra công viên gần nhà để tập thể dục. Đây là lần đầu tiên, em đến đây từ sáng sớm như thế này. Khung cảnh quen thuộc nhưng lại xa lạ khiến em cảm thấy vô cùng thích thú.

 

b. Thân bài

 

- Miêu tả thời tiết buổi sáng ở công viên:

 

Trời vừa hửng sáng, không khí trong lành, có chút se lạnh của sương đêm

 

Bầu trời mùa hè cao vời vợi và trong xanh vô ngần

 

Những cơn gió mát rười rượi, mang theo hơi lạnh của sương đêm đem đến sự khoan khoái, xua đi cảm giác buồn ngủ

 

Từ chân trời, những ánh sáng dần hòa tan ra không trung, đẩy đi lớp màn đen của đêm tối, khiến cảnh vật dần hiện rõ hơn

 

- Miêu tả công viên:

 

Những con đường, hàng ghế, dụng cụ thể dục… đều dính ướt lên một lớp sương mỏng, lành lạnh

 

Những ngọn cỏ, chiếc lá còn đọng lại những giọt sương sớm long lanh

 

Những đóa hoa dại, hoa hồng trong khuôn viên đua nhau nở rộ chào ngày mới

 

Mặt hồ ở giữa công viên phẳng lặng và trong vắt, thỉnh thoảng gợn sóng lăn tăn bởi những cơn gió nghịch ngợm

 

Mấy chú bồ câu đã gù gù đi ra cạnh hồ, lững thững đi lại

 

Mấy chú ong, chú bướm chăm chỉ, mới tờ mờ sáng đã đi tìm mật, tìm hoa

 

Không khí tĩnh lặng, chỉ nghe thấy tiếng chim hót lích rích, tiếng hoa cỏ xào xạc

 

- Hoạt động của con người:

 

Dần dần, không khí ở công viên trở nên ồn ào hơn bởi mọi người dần đến đây tập luyện

 

Có những người như bố con em, dậy từ sớm để chạy bộ quanh công viên

 

Có những bạn nhỏ, tập bài thể dục quen thuộc được học ở trường

 

Các chị gái, anh trai nhảy các bài nhảy sôi động

 

Các bà, các mẹ thì múa những bài múa uyển chuyển, dịu dàng

 

Mỗi người một hoạt động, nhưng ai cũng vui vẻ, trò chuyện rôm rả

 

c. Kết bài

 

Ấn tượng, suy nghĩ của em về khung cảnh buổi sáng ở công viên.

 

Gợi ý: Trên đường trở về nhà, em cứ nhớ mãi khung cảnh tuyệt đẹp của công viên buổi sáng ấy. Dù là khi nó yên tĩnh, thanh vắng, hay khi nó đông đúc, nhộn nhịp. Thì công viên ấy vẫn luôn thật xinh đẹp.

 

 

 

Phiếu  tiếng Việt Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “chính trực”?A.Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.B.Có tính thật thà, không gian dối.C.Ăn ở nhân hậu, trước sau như một.Câu 2. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ “công dân”A.dân chúng                        B.dân                          C. đồng bào                  D. nhân dânCâu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được...
Đọc tiếp

Phiếu  tiếng Việt

Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “chính trực”?

A.Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

B.Có tính thật thà, không gian dối.

C.Ăn ở nhân hậu, trước sau như một.

Câu 2. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ “công dân”

A.dân chúng                        B.dân                          C. đồng bào                  D. nhân dân

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 5. Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta” được liên kết nhau bằng cách nào?

A. Dùng từ nối.

B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C. Dùng từ ngữ thay thế.

Câu 6. Xét các câu sau:

a.Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời.

b. Con dao này rất sắc.

c. Mẹ em sắc thuốc cho bà.

d. Trong vườn nhà em muôn hoa đua sắc.

A. “ sắc” trong câu a và câu b là các từ nhiều nghĩa.

B. “sắc” trong câu a và câu d  là các từ đồng âm.

C. “sắc” trong câu a và câu d là các từ nhiều nghĩa 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ của câu “ Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung đã nảy ra từ nách lá rồi dần dần kết quả.”?

A.Những chùm hoa.

 B.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng

C.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung

Câu 8. Hai câu thơ sau trong bài “ Tiếng vọng” của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ nào?

 “ Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ

Tiếng lăn như đá lở trên ngàn”

A. Điệp từ - so sánh

B. Ẩn dụ - so sánh

 C. Nhân hóa- so sánh

Câu 9. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trược tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý trên.

Câu 10. Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?

A. Vì danh dự của cả lớp, chúng em cố gắng học thật giỏi.

B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.

C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.

Câu 11. Câu “ Mọc giữa sân trường một cây xoài um tùm xanh biếc.” có cấu trúc như thế nào?

A. Vị ngữ - chủ ngữ                                         B. Chủ ngữ - vị ngữ

C. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ                       D. Trạng ngữ, vị ngữ- chủ ngữ

Câu 12. Dấu hai chấm trong câu: “ Na tròn mắt kinh ngạc: không biết Lan học lúc nào mà đã viết được những dòng ngay hàng thẳng lối…” có tác dụng gì?

A. Dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp.

B. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ đứng sau là lời giải thích cho từ ngữ đứng trước.

C. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ sau đó liệt kê sự vật, sự việc,…

Câu 13. “Anh hùng dân tộc” Là người như thế nào?

A. Là người rất dũng cảm.

B. Là người có công lớn với dân với nước.

C. Là người có công lớn với dân với nước, làm nên những việc phi thường.

Câu 14. Trong những câu sau câu nào là câu ghép?

A. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.

B. Mặt hồ xanh thẳm, thấp thoáng ngoài xa mấy cánh buồm trắng.

C. Đứng trên đó, Bé trông thấy co đò, xóm chợ, rặng tram bầu và cả  những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

Câu 15. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: “ Những hạt mưa đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.”?

A. đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

B. nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

C. hớn hở đón chào mùa xuân.

Câu 16. Trong các câu sau, câu nào sử dụng cặp từ hô ứng.

A. Mưa xối nước được một lúc thì bỗng trong vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm.

B. Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt trời đã xuống khuất.

C. Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu.

Câu 17. Bộ phận in đậm trong câu “Phần thưởng là một cái cặp tóc có khắc tên người dự thưởng bằng vàng” trả lời cho câu hỏi nào sau đây?

A. Khi nào?

B. Làm gì?

C. Như thế nào?

Câu 18. Tiếng “an” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “a”, phụ ân “n”, thanh ngang.

B. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, không có thanh.

C. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, thanh ngang

Câu 19. Đoạn văn sau đây đã được sử dụng mấy trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức

Buổi sáng, khi nắng vàng phủ khắp sân, mèo thường ra nằm cạnh gốc cau, phưỡn cái bụng trắng hồng sưởi nắng. Bằng hai chân trước, mèo ta đưa lên miệng liếm liếm, rồi ngồi xổm dậy quẹt quẹt cái mặt như người gãi ngứa. Như hai người bạn thân quen, mèo với cún con thường xuyên đùa giỡn với nhau…

A. Một trạng ngữ. 

B. Hai trạng ngữ. 

C. Ba trạng ngữ. 

Câu 20. Nội dung chính phần thân bài văn tả người là gì?

A. Tả ngoại hình của người ấy.

B. Nêu đặc điểm ( hình dáng, tính tình, hoạt động) của người ấy.

C. Nêu cảm nghĩ của mình về người ấy.

Câu 21. Cho biết dấu gạch ngang trong câu dưới đây có tác dụng gì? “ Ôi! Đất nước của mình – đất nước của những dòng sông không bao giờ ngủ.”

A. Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

 B. Để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích

C. Để đánh dấu sự liệt kê.

Câu 22. Có bao nhiêu từ láy là tính từ trong các từ sau: leo trèo, ngọ nguậy, rung rinh, vui vẻ, run rẩy, đi đứng, rào rào, xinh xinh.

A. 2 từ                      B. 3 từ                      C. 4 từ

Câu 23. Trong câu: “ Ngươi hãy đến sông Pac-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham.” Có mấy động từ

A.3 động từ          B. 4 động từ              C. 5 động từ

 Câu 24. Tác giả sử dụng những giác quan nào để cảm nhận buổi sáng trên cánh đồng: “ Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh…”

         A.Thị giác và xúc giác.

         B.Thính giác và khứu giác.

         C.Thính giác và thị giác.

Câu 25. Các vế trong câu ghép "Mùa xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nổi trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ biểu thị sự tăng tiến.

C. Nối bằng dấu câu và căp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ.

Câu 26. Xác định chủ ngữ của câu văn số (8): "Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ."

A. "thành phố"

B. "khắp thành phố

C. "khắp thành phố bỗng"

D. "khắp thành phố" và "nhà nhà"

Câu 27. Câu văn số (7) sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi!"

A. So sánh và nhân hóa.

B. So sánh.

C. Nhân hoá.

D. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật.

Câu 28. Ý nào dưới đây không phải là tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng trong câu văn số (8)? "Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ."

A. Làm cho câu văn thêm hay, sinh động và giàu hình ảnh hơn.

B. Gợi tả niềm vui của cả thành phố khi Tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ.

C. Gợi tả hoa phương nở rất nhiều, đồng loat, màu đỏ tràn ngập không gian.

D. Gợi tả vẻ đẹp rực rỡ, thắm tươi của hoa phượng mang theo cả niềm vui, hạnh phúc, ước mơ ... và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho loài hoa nà

Câu 29. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp?

A. Ngọt lựng.

B. Thôn xóm.

C. Cây cỏ.

D. Đất trời.

Câu 30. Từ nào sau đây là từ láy?

A. Ủ ấp.

B. Lướt thướt.

C. Cây cỏ

 

 

 

 

 

3
28 tháng 6 2021

Câu 11. Câu “ Mọc giữa sân trường một cây xoài um tùm xanh biếc.” có cấu trúc như thế nào?

A. Vị ngữ - chủ ngữ                                         B. Chủ ngữ - vị ngữ

C. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ                       D. Trạng ngữ, vị ngữ- chủ ngữ

Câu 12. Dấu hai chấm trong câu: “ Na tròn mắt kinh ngạc: không biết Lan học lúc nào mà đã viết được những dòng ngay hàng thẳng lối…” có tác dụng gì?

A. Dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp.

B. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ đứng sau là lời giải thích cho từ ngữ đứng trước.

C. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ sau đó liệt kê sự vật, sự việc,…

Câu 13. “Anh hùng dân tộc” Là người như thế nào?

A. Là người rất dũng cảm.

B. Là người có công lớn với dân với nước.

C. Là người có công lớn với dân với nước, làm nên những việc phi thường.

Câu 14. Trong những câu sau câu nào là câu ghép?

A. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.

B. Mặt hồ xanh thẳm, thấp thoáng ngoài xa mấy cánh buồm trắng.

C. Đứng trên đó, Bé trông thấy co đò, xóm chợ, rặng tram bầu và cả  những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

Câu 15. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: “ Những hạt mưa đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.”?

A. đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

B. nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

C. hớn hở đón chào mùa xuân.

Câu 16. Trong các câu sau, câu nào sử dụng cặp từ hô ứng.

A. Mưa xối nước được một lúc thì bỗng trong vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm.

B. Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt trời đã xuống khuất.

C. Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu.

Câu 17. Bộ phận in đậm trong câu “Phần thưởng là một cái cặp tóc có khắc tên người dự thưởng bằng vàng” trả lời cho câu hỏi nào sau đây?

A. Khi nào?

B. Làm gì?

C. Như thế nào?

Câu 18. Tiếng “an” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “a”, phụ ân “n”, thanh ngang.

B. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, không có thanh.

C. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, thanh ngang

Câu 19. Đoạn văn sau đây đã được sử dụng mấy trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức

Buổi sáng, khi nắng vàng phủ khắp sân, mèo thường ra nằm cạnh gốc cau, phưỡn cái bụng trắng hồng sưởi nắng. Bằng hai chân trước, mèo ta đưa lên miệng liếm liếm, rồi ngồi xổm dậy quẹt quẹt cái mặt như người gãi ngứa. Như hai người bạn thân quen, mèo với cún con thường xuyên đùa giỡn với nhau…

A. Một trạng ngữ. 

B. Hai trạng ngữ

C. Ba trạng ngữ. 

Câu 20. Nội dung chính phần thân bài văn tả người là gì?

A. Tả ngoại hình của người ấy.

B. Nêu đặc điểm ( hình dáng, tính tình, hoạt động) của người ấy.

C. Nêu cảm nghĩ của mình về người ấy.

28 tháng 6 2021

Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “chính trực”?

A.Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

B.Có tính thật thà, không gian dối.

C.Ăn ở nhân hậu, trước sau như một.

Câu 2. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ “công dân”

A.dân chúng                        B.dân                          C. đồng bào                  D. nhân dân

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 5. Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta” được liên kết nhau bằng cách nào?

A. Dùng từ nối.

B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C. Dùng từ ngữ thay thế.

Câu 6. Xét các câu sau:

a.Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời.

b. Con dao này rất sắc.

c. Mẹ em sắc thuốc cho bà.

d. Trong vườn nhà em muôn hoa đua sắc.

A. “ sắc” trong câu a và câu b là các từ nhiều nghĩa.

B. “sắc” trong câu a và câu d  là các từ đồng âm.

C. “sắc” trong câu a và câu d là các từ nhiều nghĩa 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ của câu “ Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung đã nảy ra từ nách lá rồi dần dần kết quả.”?

A.Những chùm hoa.

 B.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng

C.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung

Câu 8. Hai câu thơ sau trong bài “ Tiếng vọng” của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ nào?

 “ Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ

Tiếng lăn như đá lở trên ngàn”

A. Điệp từ - so sánh

B. Ẩn dụ - so sánh

 C. Nhân hóa- so sánh

Câu 9. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trược tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý trên.

Câu 10. Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?

A. Vì danh dự của cả lớp, chúng em cố gắng học thật giỏi.

B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.

C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.

 

11 tháng 12 2021

D

11 tháng 12 2021

D

10 tháng 1

đáp án là; hoàn cảnh ...không xót xa.

14 tháng 2 2022

 trắng trẻo, dong dỏng

14 tháng 2 2022

trắng trẻo, dong dỏng