K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

a, Văn bản “Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội” thuyết minh về một thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội- đền Ngọc Sơn. So với các văn bản thuyết minh ở phần trên, văn bản này vừa khác ở đối tượng, vừa khác ở nội dung (tập trung vào đặc điểm kiến trúc và ngợi ca vẻ đẹp nên thơ của đền Ngọc Sơn, đồng thời bày tỏ tình yêu, niềm tự hào với di sản văn hóa)

b, Tóm tắt cảnh Tháp Bút, Đài Nghiên:

Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng kiến trúc đầu tiên ấn tượng là Tháp Bút, Đài Nghiên. Tháp Bút dựng trên núi Ngọc Bội, đỉnh tháo có ngọn bút trỏ lên trời xanh, trên mình tháp có ba chữ: “tả thanh thien” (viết lên trời xanh) đầy kiêu hãnh. Cạnh Tháp Bút là cổng dẫn tới Đài Nghiên. Gọi là “Đài Nghiên” bởi cổng mang hình tượng “cái đài” đỡ “nghiên mực” được tạc bằng đá đặt trên đầu ba chú ếch với ý “ao nghiên, ruộng chữ”. Phía sau Đài Nghiên là cầu Thê Húc nối sang Đảo Ngọc, nơi tọa lạc ngôi đền thiêng giữa rì rào sóng nước.

1 tháng 4 2019

Chọn đáp án: C

18 tháng 10 2019

Chọn đáp án: D

31 tháng 10 2018

a, Xác định đối tượng, mục đích thuyết minh của từng văn bản:

b, Ý chính văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn:

- Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội

- Diễn biến lễ hội:

   + Thi nấu cơm: thủ tục bắt đầu, lấy lửa trên ngọn chuối, nấu cơm

   + Chấm thi: Các tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm đảm bảo chính xác, công bằng

Ý chính trong văn bản bưởi Phúc Trạch

- Hình dáng

- Hương vị

- Danh tiếng

c, Cách sắp xếp ý của hai văn bản:

Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân:

- Kết cấu theo trình tự thời gian, xen kể với tả

Văn bản Bưởi Phúc Trạch tổ chức kết cấu theo trình tự thời gian, xen lẫn kể và tả

- Quan hệ trình tự logic và quan hệ nhân quả

d, Kết cấu của văn bản thuyết minh

   + Kết cấu theo trình tự thời gian

   + Kết cấu theo trình tự không gian

   + Kết cấu theo trình tự logic

   + Kết cấu theo trình tự hỗn hợp

31 tháng 3 2017

Chọn đáp án: B

23 tháng 2 2017

Chọn đáp án: A

3 tháng 6 2018

Đối tượng thuyết minh của văn bản Tiểu dẫn bài Thơ hai- cư của Ba- sô: tiểu sử, sự nghiệp của Ma-su-ô Ba-sô và những đặc điểm của thể thơ Hai-cư

b, Bố cục 2 phần:

- Phần 1 (từ đầu... M.Si- ki (1867- 1902): Tóm tắt tiểu sử, giới thiệu những tác phẩm của Ba-sô

- Phần 2 (còn lại): thuyết minh về đặc điểm thơ Hai –cư

c, Phần tóm tắt

Thơ Hai-cư có số từ vào loại ngắn nhất, thường chỉ có 17 âm tiết, được ngắt làm ba đoạn theo thứ tự 5 âm- 7 âm- 5 âm. Mỗi bài thơ có tứ thơ nhất định, tả phong cảnh đến khơi gợi cảm xúc, suy tư. Về ngôn ngữ, hai cư không cụ thể hóa sự vật, mà thường chỉ dùng nét chám phá, chừa ra nhiều khoảng trống cho trí tưởng tưởng của người đọc. Thơ hai-cư là đóng góp lớn của Nhật Bản vào kho tàng văn hóa nhân loại.

28 tháng 2 2019

Chọn đáp án: A

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 12 2023