K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Thể thơ :lục bát

b)PTBĐ:biểu cảm kết hợp miêu tả

28 tháng 4 2019

c. Tác dụng 

Làm đoạn thơ hay , hấp dẫn hơn

a) thể thơ lục bát,phương thức biểu đạt chính là biểu cảm

b) so sánh,so sánh thời tiết hôm nay với nhung và giúp cho bài thơ hay hơn 

8 tháng 11 2021

Tham khảo

a) Đoạn thơ trên viết theo thể thơ lục bát. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm

b) Biện pháp tu từ: so sánh

Tác dụng: Bằng biện pháp tu từ so sánh, tác giả như đã khắc lên nỗi khó nhọc của người mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi dưỡng người con khôn lớn. Giữa trời nóng như nung, mẹ phải phơi lưng đi cấy. Qua đó thể hiện tình iu thương của mẹ dành cho con thật vĩ đại, đáng quý trọng... 

8 tháng 11 2021

Tham khảo

đọc bài thơ trên ta thấy tình cảm của người con đối với mẹ mình thật đẹp đẽ và đáng quý trọng . Tình cảm đó đượcthể hiện qua sự cảm thông với những việc làm vất vả của mẹ như phơi lưng đi cấy dưới cái nóng như nung và sự ước mong được góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong công .Muốn hóa thành đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm ,giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ ,ko bị nắng nóng . Đó là tình thương vừa sâu sắc ,vừa cụ thể và thiết thực của ngươi con đối với mẹ 

8 tháng 11 2021

Tham khảo!

Đọc bài thơ trên của nhà thơ Thanh Hào cho em thấy được tình yêu thương của người con đối với người mẹ . Hai câu thơ đầu cho em thấy người mẹ đã phải khổ công , cật lực dưới thời tiết nắng như nung lửa để cấy cày nuôi những đứa con học hành .Người con trong bài thơ đã sớm thấu hiểu được nỗi khổ của mẹ mình nên đã ước trở thành một đám mây che cho mẹ cấy hết thửa ruộng đó . Càng đọc bài thơ em lại càng thấy được tình yêu vô bờ bến của người con đối với người mẹ . Em sẽ cố gắng học thật giỏi , trở thành người có ích cho xã hội để không phụ lòng mẹ đã nuôi dạy em nên người

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 3 2019

a. PTBĐ chính: Biểu cảm (trữ tình)

b. Thể thơ: 5 chữ

c. BPTT:

- So sánh: Tổ quốc là tiếng mẹ, Tổ quốc là mây trắng

- Nhân hóa: (Tổ quốc) Ru ta từ trong nôi

=> Tổ quốc như người mẹ ôm ấp và yêu thương những người con, là cái nôi lớn ru mỗi người con trưởng thành. 

==> Qua phép nhân hóa, so sánh đã thể hiện tình yêu, sự biết ơn của tác giả đối với Tổ quốc.

d. Tác giả ví "Tổ quốc là tiếng mẹ" vì:

- Mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng ta. 

- Tổ quốc cũng là nơi ta sinh ra và lớn lên, trưởng thành.

=> Ví "Tổ quốc là tiếng mẹ" ý nói Tổ quốc như người mẹ lớn, ru mỗi người con lớn dậy. Cách ví von này cho thấy tình yêu Tổ quốc và sự biết ơn với người mẹ vĩ đại ấy.

15 tháng 2 2022

Câu 1:

`-` Thể loại: thơ lục bát biến thể 

`-` PTBĐ chính: Biểu cảm 

Câu 2 :

`-` Từ ghép : thân em, ban mai.

`-` Từ láy : mênh mông, đòng đòng

 

  
15 tháng 2 2022

cảm ơn bạn nhìu ạ<3

ĐỀ SỐ 1:Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà... ”(Ngữ Văn 7, tập một, trang 102, NXB Giáo dục Việt Nam)Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào?Câu 2. Tác giả của bài thơ đó là ai?Câu 3. Bài thơ có khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?Câu 4. Các từ: lom khom, lác đác thuộc loại...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 1:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà... ”

(Ngữ Văn 7, tập một, trang 102, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào?

Câu 2. Tác giả của bài thơ đó là ai?

Câu 3. Bài thơ có khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?

Câu 4. Các từ: lom khom, lác đác thuộc loại từ gì?

Câu 5. Nội dung của đoạn thơ trên?

Câu 6. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong câu thơ: “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.

Câu 7. Từ đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn từ 4-6 câu trình bày suy nghĩ của mình về nội dung câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta

ĐỀ SỐ 3:

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

1) Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?

2) Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Nêu biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ.

3) Hai câu thơ cuối bài thơ đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả ?

4) Qua bài thơ, em cảm nhận được gì về tâm hồn và phong thái của Bác Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?

5) Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của thiên nhiên được miêu tả trong hai câu thơ đầu của bài thơ “Rằm tháng giêng” (Hồ Chí Minh).

ĐỀ SỐ 4:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Cháu chiến đấu hôm nay

lòng yêu Tổ quốc

xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng  bà

 tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.”

Câu 1: Em hãy cho biết đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Của ai?

Câu 2: Hãy tìm điệp ngữ trong đoạn thơ trên và nói rõ đó là dạng điệp ngữ gì? Nêu tác dụng của phép điệp ngữ vừa tìm được.

Câu 3: Nêu nội dung của đoạn trích trên.

Câu 4: Qua đoạn trích trên, em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tình bà cháu bằng một đoạn văn ngắn.

0