K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý... Làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến" ( Ngữ văn 7, tập 2) 1. Bằng một câu văn hãy nêu nội dung đoạn văn đó. 2. Qua văn bản trên em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5-7 câu)thể hiện lòng tự hào về truyền thống yêu...
Đọc tiếp

Câu 1: đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý... Làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến" ( Ngữ văn 7, tập 2)

1. Bằng một câu văn hãy nêu nội dung đoạn văn đó.

2. Qua văn bản trên em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5-7 câu)thể hiện lòng tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta trong đó có sử dụng một câu đặc biệt.

Câu 2: đọc kĩ đoạn văn sau trả lời các câu hỏi: "Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào,...người phục vụ"( Ngữ văn 7, tập 2)

1. Bằng một câu văn hãy nêu nội dung đoạn văn đó

2. qua văn bản trên Em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) thể hiện rõ nội dung đó, trong đoạn văn có sử dụng một câu đặc biệt ( gạch chân chỉ rõ)

Câu 3: Cho đoạn văn sau: "Ngoài kia, tuy mưa gió...tiếng quan lớn truyền: Ừ". Hãy trả lời các câu hỏi:

1. Em hiểu cụm từ "ngoài kia" và "trong này" được tác giả dùng để chỉ những địa điểm nào, diễn ra sự việc gì? Bằng một câu văn, Em hãy xác định nội dung đoạn văn trên?

2. Để làm rõ nội dung đó, tác giả đã sử dụng thành công nghệ thuật tương phản. Em hãy ghi lại những chi tiết tương phản đó và cho biết tác dụng của nó.

Câu 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : " Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta có sẵn, cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi dến trăm nghìn lần..."

Qua văn bản trên, Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) trong đó có sử dụng một câu đặc biệt

0
8 tháng 3 2018

Câu 1:

* Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo xung quanh con người.

* Việc nên làm để làm trường học xanh-sạch-đẹp:

- Dùng nước đúng cách, ko lãng phí

- Bảo vệ rừng cây

- Trồng cây

- Ko bẻ cành hái lá

- Ko leo trèo lên cây

- Ko xả rác bừa bãi

- Nhắc nhở mọi người xung quanh cùng bảo vệ môi trường

9 tháng 3 2018

6.

* Trong gia đình:

– Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

– Yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em

* Ở nhà trường:

– Yêu trường, yêu lớp, có yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

-Tôn trọng, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè.

– Chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức.



ĐỀ 4 Câu 1: (5 điểm) Cho đoạn văn sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. (Trích Ngữ văn 7 – Tập 2) a. Hãy cho biết, đoạn văn trên được...
Đọc tiếp

ĐỀ 4 Câu 1: (5 điểm) Cho đoạn văn sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. (Trích Ngữ văn 7 – Tập 2) a. Hãy cho biết, đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả của văn bản đó. Em hiểu gì về xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác văn bản? b. Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh ấy. c. Viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu nêu suy nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay. Bản thân em là một học sinh, em thể hiện tinh thần yêu nước của mình như thế nào? Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu có trạng ngữ (gạch chân, ghi chú) help me ae ơi

1
11 tháng 2 2020

a. Đoạn văn được trích từ văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta". Tác giả Hồ Chí Minh.

- Xuất xứ: Trích từ Báo cáo chính trị

Tháng 2/1951 – Đại hội lần 2 của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Hoàn cảnh sáng tác: Mùa xuân năm 1951, tại Việt Bắc, Đại hội Đảng Lao động Việt Nam (nay là ĐCSVN) lần thứ II được tổ chức. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt ban chấp hành trung ương Đảng đọc Báo cáo chính trị quan trọng. Trong đó có đoạn bàn về Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

b. So sánh "nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ... lũ cướp nước".

-> So sánh khẳng định sức mạnh to lớn của lòng yêu nước.

15 tháng 10 2017

Khởi phát từ hai hình thức dân ca Nghệ Tĩnh là hát ví và hát giặm, Ví, giặm được sử dụng phổ biến trong hầu hết mọi sinh hoạt thường ngày, từ ru con, dệt vải đến trồng lúa, chèo thuyền Là lối hát ví von để đối đáp giữa bên nam và bên nữ, ví thuộc thể ngâm vĩnh bằng phương pháp phổ thơ dân tộc(lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể…). Hát ví thường là hát tự do, không có tiết tấu từng khuôn nhịp, người hát có thể co giãn một cách ngẫu hứng, âm điệu cao thấp, ngắn dài tùy thuộc vào lời thơ (ca từ) bằng hay trắc, ít từ hay nhiều từ. Tính biểu cảm của hát ví phụ thuộc vào hoàn cảnh, không gian, thời gian và tâm tính của người hát. Vì vậy, điệu ví nghe lúc thì mênh mang, sâu lắng, bâng khuâng xao xuyến, tha thiết ân tình, đôi khi lại dí dỏm, hài hước, tươi trẻ. Có nhiều loại ví khác nhau như: ví phường cấy, ví phường gặt, ví phường nón, ví phường đan, ví phường vải, ví phường củi, ví trèo non, ví đò đưa,… với ba hình thức diễn xướng là hát lẻ, hát đối đáp và hát cuộc. Giặm gần nghĩa với giặm lúa, điền nan, là thể hát nói bằng thơ ngụ ngôn (vè 5 chữ). Thông thường, một bài giặm có nhiều khổ, mỗi khổ có 5 câu (câu 5 thường điệp lại câu 4), mỗi câu có 5 chữ (không kể phụ âm đệm). Khác với ví, giặm là thể hát có tiết tấu rõ ràng, có phách mạnh – phách nhẹ, nhịp nội – nhịp ngoại với hai làn điệu chính là hát ngâm và hát nói. Giặm rất giàu tính tự sự, tự tình, kể lể, khuyên răn, phân trần, giãi bày, cũng có khi dí dỏm khôi hài, châm biếm trào lộng và trữ tình giao duyên. Có nhiều loại giặm khác nhau như: giặm kể, giặm nói, giặm vè, giặm nam nữ, giặm cửa quyền, giặm ru, giặm xẩm… với hai hình thức diễn xướng là giặm vè và giặm nam nữ. Dân ca ví, giặm sử dụng nhiều từ ngữ địa phương với lối hát gần gũi, mộc mạc. Kỹ thuật hát chủ yếu được các nghệ nhân trao truyền bằng hình thức truyền khẩu, đảm bảo khi hát phải đúng tiết tấu, cao độ, trường độ, luyến láy, thể hiện được giọng hát, ngữ điệu của phương ngữ Nghệ Tĩnh. Dân ca ví, giặm gắn liền với đời sống và tập quán của cộng đồng người Nghệ Tĩnh, có sức sống mạnh mẽ, luôn được trao truyền, bảo tồn và phát huy trong đời sống đương đại. Đây là loại hình nghệ thuật có khả năng biểu đạt tư tưởng, tình cảm của người Nghệ Tĩnh, đồng thời phản ánh một cách chân thực mọi biến động của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, Dân ca ví, giặm còn góp phần giáo dục những giá trị đạo đức truyền thống như hiếu thảo với cha mẹ, lòng chung thủy vợ chồng, cách cư xử giữa con người với con người; kêu gọi chống áp bức, bất công trong xã hội. Tham gia vào cuộc hát ví, giặm là cơ hội để tăng cường sự gắn kết cộng đồng. Dân ca ví, giặm là không gian “mở” dành cho tất cả những ai yêu thích ca hát, không phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, tôn giáo. Các cuộc hát đảm bảo quyền bình đẳng, sự tôn trọng lẫn nhau giữa cộng đồng, nhóm người và cá nhân, góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội. Dân ca ví, giặm còn là nguồn cảm hứng, là chất liệu để các nghệ sĩ đương đại sáng tác nhiều tác phẩm âm nhạc, sân khấu mang âm hưởng dân ca, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân. Dân ca ví, giặm được thực hành rộng khắp trong cộng đồng người Việt ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Theo kết quả kiểm kê của Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (năm 2013), hiện có 75 nhóm Dân ca ví, giặm với khoảng 1.500 thành viên tham gia, trong đó có 803 nghệ nhân tại 260 làng (168 làng ở Nghệ An và 92 làng ở Hà Tĩnh). Với những giá trị độc đáo và nổi bật, ngày 27/11/2014, tại kỳ họp thứ 9 của Ủy ban Liên chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (UNESCO) tổ chức tại Paris (Pháp), Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
chúc bạn hc tốt!!!!!!!!!!yeu

*Giúp mình với m.n mình đang cần gấp :< 1.Từ nội dung văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", em hãy viết đoạn văn khoảng 7-10 câu trình bày suy nghĩ của bản thân về lòng yêu nước của nhân dân ta hiện nay. 2.Viết đoạn văn ngắn khoảng 7-10 câu nói về đức tính giản dị có sử dụng câu rút gọn và cho biết rút gọn thành phần nào của câu đó. Gạch dưới câu rút gọn trong đoạn. 3.Viết đoạn văn ngắn...
Đọc tiếp

*Giúp mình với m.n mình đang cần gấp :<

1.Từ nội dung văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", em hãy viết đoạn văn khoảng 7-10 câu trình bày suy nghĩ của bản thân về lòng yêu nước của nhân dân ta hiện nay.

2.Viết đoạn văn ngắn khoảng 7-10 câu nói về đức tính giản dị có sử dụng câu rút gọn và cho biết rút gọn thành phần nào của câu đó. Gạch dưới câu rút gọn trong đoạn.

3.Viết đoạn văn ngắn khoảng 7-10 câu thể hiện tình cảm của em dành cho quê hương mình sinh sống có sử dụng câu đặc biệt. Gạch dưới câu đặc biệt vừa tìm được.

4.Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 – 10 câu nói về tình cảm gia đình có sử dụng trạng ngữ. Gạch dưới trạng ngữ vừa tìm được.

5.Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 – 10 câu thể hiện lòng say mê văn học của em, trong đó có dùng ít nhất một câu bị động. Gạch dưới câu bị động vừa tìm được.

6.Xây dựng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận cho các vấn đề sau:

+ Không nên vứt rác bừa bãi.

+ Tuân thủ luật giao thông là hành vi văn hoá.

2

1.Từ nội dung văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", em hãy viết đoạn văn khoảng 7-10 câu trình bày suy nghĩ của bản thân về lòng yêu nước của nhân dân ta hiện nay.

Tham khảo: Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

6.Xây dựng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận cho các vấn đề sau:

+ Không nên vứt rác bừa bãi.

+ Tuân thủ luật giao thông là hành vi văn hoá.

Vấn đề: Không nên vứt rác bừa bãi.

Dàn bài:luận điểm, luận cứ, lập luận cho Không nên vứt rác bừa bãi

1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề “vứt rác bừa bãi”

2. Thân bài:

a. Thuật: Nêu vấn đề

  • Vứt rác bừa bãi là vứt rác không đúng nơi quy định, không đúng chỗ. Gây nên ô nhiễm môi trường.
  • Bất cứ lúc nào có rác là vứt, mọi nơi mọi lúc.
  • Vứt theo thói quen, tiện đâu vứt đó, không cần biết chỗ mình là ở đâu, thùng rác nằm ở chỗ nào.

Thực trạng

  • Bởi hành động vứt rác bừa bãi và cầu, cống, đường xá bị ô nhiễm nghiêm trọng
  • Những khu du lịch, du khách tiện đâu vứt đó, không quan tâm đến địa điểm hay mức độ của nó.
  • Ngay cả trên xe buýt, ngay thùng rác cũng không thèm vứt vào

b. Phân: Phân tích đúng sai vấn đề:

Nguyên nhân

  • Do sự thiếu ý thức của mỗi người trong cuộc sống
  • Thùng đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt ở vị trí không thuận tiện cho việc vứt rác.
  • Việc xử lí vi phạm còn nhẹ, chưa thường xuyên.

Tác hại

  • Hành động này sẽ gây ô nhiễm môi trường, bên cạnh đó còn có thể phát sinh hàng loạt các dịch bệnh nguy hiểm và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người.
  • Vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan sinh thái, các khu du lịch hay danh lam thắng cảnh.
  • Gây tổn hại tiền của cho nhà nước.
  • Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại.

3: Liên hệ, phương hướng:

Đây là một hành động thiếu văn hóa, đáng bị phê phán.

  • Những hiện tượng này chứng tỏ con người chưa có ý thức về vấn đề bảo vệ môi trường sống, chưa có trách nhiệm với cộng đồng cũng như đối với cuộc sống của bản thân mình.
  • Bởi vậy, mỗi người cần phải rèn cho mình tinh thần trách nhiệm, cũng như ý thức bảo vệ môi trường.

Biện pháp

  • Tuyên truyền giáo dục và nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng.
  • Tổ chức các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường như: Ngày thứ bảy tình nguyện, ngày chủ nhật xanh, chiến dịch 3R…

3. Kết bài:

  • Môi trường là nơi mọi người sinh sống,cùng làm việc và mọi người đều phải có trách nhiệm giữ gìn môi trường sống chung.
  • Chúng ta cần phải biết rằng vứt rác ra nơi công cộng là chính chúng ta đã góp phần làm ô nhiễm môi trường,ảnh hưởng đến sự sống của nhiều người.
  • Vậy, hãy không với xả rác bừa bãi!

5.Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 – 10 câu thể hiện lòng say mê văn học của em, trong đó có dùng ít nhất một câu bị động. Gạch dưới câu bị động vừa tìm được.

Tham khảo:Câu hỏi của trần phương hoài - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi: Lòng yêu nước của thế hệ trẻ hôm nay! Với thế hệ trẻ, có rất nhiều cách để thể hiện lòng yêu nước chân chính của mình. Cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt, hoàn thành nhiệm vụ học tập hay tham gia nghiên cứu khoa học. Tự giác thực hiện chính sách, pháp luật, tôn trọng kỷ cương, lựa chọn được một nghề nghiệp phù hợp với bản thân mình, gắn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Lòng yêu nước của thế hệ trẻ hôm nay! Với thế hệ trẻ, có rất nhiều cách để thể hiện lòng yêu nước chân chính của mình. Cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt, hoàn thành nhiệm vụ học tập hay tham gia nghiên cứu khoa học. Tự giác thực hiện chính sách, pháp luật, tôn trọng kỷ cương, lựa chọn được một nghề nghiệp phù hợp với bản thân mình, gắn bó và cống hiến hết mình vì công việc, lao động tích cực, hăng hái, làm giàu chính đáng. Đó là yêu nước. Có khi lại làm việc nhỏ như không vứt rác bừa bãi, không tàn phá môi trường, không hủy diệt muông thú. Và thậm chí, nói một câu tiếng Việt đúng ngữ pháp, văn cảnh, thể hiện sự tự tôn với ngôn ngữ, văn hóa của dân tộc mình, cũng là biểu hiện của lòng yêu nước...

câu 1:

a. Em hãy chỉ ra phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn này.

b. hãy thử đặt nhan đề cho đoạn văn trên và giải thích lí do em đặt tên như vậy.

Câu 2 :Từ ý nghĩa nội dung của đoạn văn, hãy viết hai đến ba câu văn để nói lên hành động của em thể hiện lòng yêu nước.

Câu 3:

A.xác định một câu rút gọn được tác giả sử dụng trong đoạn văn. Nêu mục đích của việc sử dụng câu rút gọn đó.

b. hãy đặt một câu chủ động liên quan đến lòng yêu nước. Chuyển câu đó thành câu bị động

1
9 tháng 3 2019

Câu 1:

a, Phương thức biểu đạt của văn bản trên là: Nghị luận, thuyết minh.

b, Nhan đề cho đoạn văn bản trên là:

"Lòng yêu nước của thế hệ trẻ em hôm nay !".

Câu 2:

Đã là học sinh thì cái thiết yếu nhất là phải học. Học là 1 hình thức nâng cao trình độ văn hóa nuôi sống bản thân đồng thời thể hiện truyền thống yêu nước. Thường xuyên tham gia các hoạt động truyền thốg của địa phương cư trú , đóng góp côg sức tài sản (dù nhỏ thôi) vào các quỹ tu bổ chùa chiền, di tích lịch sử văn hóa.... Xây dựng các công trình thanh niên mang tư tưởng xanh sạch cũng là 1 trong các việc làm đúng
Yêu nước không có nghĩa phải chống giặc ngoại xâm, ở thời bình những việc làm xây dựg và bảo vệ vững chắc quê hương đất nước cũng chính là giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc. Câu 3: a, Câu rút gọn của tác giả nêu trên là: "Với thế hệ trẻ, có rất nhiều cách để thể hiện lòng yêu nước chân chính của mình". Mục đích của câu nói trên là: Lòng yêu nước của mỗi công dân trẻ có rất nhiều cách để nói lên từ những việc chi tiêu nhỏ nhặt đến những hành động rộng lớn mà không ai trong chúng ta có thể tưởng chừng được. Mỗi cách thể hiện đều khác nhau những lòng yêu nước vô cả thì không bao giờ thay đổi được. b, Những công dân của đất nước Việt Nam đều phải biết tôn trọng và nâng niu tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt của chung ta. -) Những công dân của đất nước Việt Nam đều là những đứa con bé nhỏ cần phải yêu thương và tôn trọng người "MẸ" già của chúng ta.
…Con người của Bác, đời sống của Bác, giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính...
Đọc tiếp

…Con người của Bác, đời sống của Bác, giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều
biết: Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn,
lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức
ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý
trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác
lộng gió thời đại…một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !
Câu 1: Em hãy nêu xuất xứ và phương thức biểu đạt của văn bản ?
Câu 2: Đoạn văn đã sử dụng phương pháp lập luận nào ?
Câu 3: Em hãy tìm 2 từ Hán Việt trong đoạn văn ?
Câu 4: Em hãy kể tên một văn bản khác đã học trong chương trình cũng được sử
dụng phương pháp lập luận như văn bản có đoạn văn trên ?
Câu 5: Qua văn bản trên, em hiểu thêm được gì về Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu của
dân tộc Việt Nam ? (Hãy trình bày thành một đoạn văn ngắn 8 – 10 câu, trong đó có
sử dụng trạng ngữ - gạch chân và chú thích)
Câu 6: Em hãy vẽ sơ đồ luận điểm của văn bản

0