K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

38 độ C

25 tháng 3 2021

\(\text{Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0.6 độ C}\)

\(\text{- Từ chân núi (0m) lên đỉnh núi (3243m) nhiệt độ giảm đi: }\) \(\dfrac{\left(3143\cdot0.6\right)}{100}=18.9^0C\)

\(\text{- Nhiệt độ tại đỉnh núi = nhiệt độ tại chân núi - nhiệt độ bị giảm khi lên cao = }\)

\(30^0C-18.9^0C=11.1^0C\)

25 tháng 3 2021

Ấy sửa lại 3143 nha em ơi !

25 tháng 4 2018

Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0 , 6 0 C . Nên ta có:

- Từ chân núi (0m) lên đỉnh núi (3243m) nhiệt độ giảm đi: (3.143m x 0,6)/100 = 18 , 9 0 C

- Nhiệt độ tại đỉnh núi = nhiệt độ tại chân núi -  nhiệt độ bị giảm khi lên cao =   30 0 C   –   18 , 9 0 C   =   11 , 1 0 C (nhiệt độ tại đỉnh núi).

Đáp án: A

11,1 độ c

30 tháng 12 2016

cm hở? Phải là m chứ!

28 tháng 12 2021

một điểm trên đỉnh núi so với mực nước biển trung bình

28 tháng 12 2021

A

3 tháng 1 2019

Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C. Nên ta có:

- Nhiệt độ giảm khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3.143m x 0,6 / 100 = 18,9°C.

- Nhiệt độ ở đỉnh núi là: 30°C – 18,9°C = 11,1°C.

Chọn: A.

25 tháng 2 2022

1) Mỗi khi lên cao 1000m thì nhiệt độ giảm 6oc

3000 : 1000 = 3 x 6 = giảm 18 độ

38 - 18 = 20'c.

2) Mỗi khi lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6oc

1500 : 100 = 15 x 0,6 = giảm 9 độ

38 - 9 = 29 độ