K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

Chọn A

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

 

Áp dụng tính chất chia hết của một tổng:

x + 22 ⋮ 11 22 ⋮ 11 ⇒ x ⋮ 11

3 tháng 10 2023

1>

Ta thấy:Các số 21,135,351 đều chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) Điều kiện để A chia hết cho 3 là : x là số chia hết cho 3

Điều kiện để A không chia hết cho 3 là : x là số không chia hết cho 3

2>

Ta thấy:Các số 33,132,165 đều chia hết cho 11

\(\Rightarrow\)Điều kiện để A chia hết cho 11 là : x là số chia hết cho 11

Điều kiện để A không chia hết cho 11 là : x là số không chia hết cho 11

5 tháng 10 2017

B = 33 + 132 + 165 + x

B = 330 + x

Mà 330 chia hết cho 11 => Để 330 + x chia hết cho 11 thì x phải chia hết cho 11.

Ngược lại, để B không chia hết cho 11 thì x phải không chia hết cho 11.

5 tháng 2 2020

a) Ta có: x-4 > 0 \(\Rightarrow x>4\)

x+6 > 0 \(\Rightarrow x>-6\)

Vậy x \(\ge4\)

b) TH1: x+5 < 0 và x-12 > 0

\(\Rightarrow\) x < -5 và x >12

\(\Rightarrow\) Ko tìm đc x

TH2: x+5 > 0 và x-12 < 0

\(\Rightarrow\) x > -5 và x < 12

\(\Rightarrow-5\le x\le12\)

c) (x-11)2 = 36

(x-11)2 = 62 hoặc (x-11) = (-6)2

x-11 = 6 hoặc x-11 = -6

Vậy x = 17 hoặc x = 5

d) (21-x)2 +24 = 8

(21-x)2 = -16

Vậy ko tìm đc x

e) (22+x)3 +12 = 4

(22+x)3 = -8

(22+x)3 = (-2)3

22+x = -2

x = -24

g) x+4 \(⋮\) x+1

x+1+3 \(⋮\) x+1

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) x+1

\(\Rightarrow\) \(x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-4;0;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-5;-1;1\right\}\)

h) x+12 \(⋮\) x-3

x-3+15 \(⋮\) x-3

\(\Rightarrow15⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-1;-3;-5;-15;1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;-2;-12;4;6;8;18\right\}\)

k) 2x+11 \(⋮\) x+3

2(x+3) +5 \(⋮\) x+3

\(\Rightarrow5⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{-1;-5;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-11;-5;-1\right\}\)

4 tháng 2 2020

a) ( x - 4 ) . ( x + 6 ) > 0

\(\left[{}\begin{matrix}x-4>0\\x+6< 0\\x-4< 0\\x+6>0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -6\\x< 4\\x>-6\end{matrix}\right.\) ⇒ -6 < x < 4

➤ Vậy x ∈ {-5; -4; -3; ....; 1; 2; 3}

b) ( x + 5 ) . ( x - 12 ) < 0

\(\left[{}\begin{matrix}x+5>0\\x-12< 0\\x+5< 0\\x-12>0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x>-5\\x< 12\\x< -5\\x>12\end{matrix}\right.\) ⇒ -5 < x < 12

➤ Vậy x ∈ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; ... 11}

c) ( x - 11 )2 = 36

( x - 11 )2 = 62

x - 11 = 6

x = 6 + 11

x = 17

d) ( 21 - x )2 + 24 = 8

( 21 - x )2 = 8 - 24

( 21 - x )2 = -16

Cái này mũ 2 thì ko thể nào ra số âm đc

e) ( 22 + x )3 + 12 = 4

( 22 + x )3 = 4 - 12

( 22 + x )3 = -8

( 22 + x )3 = (-2)3

22 + x = -2

x = (-2) - 22

x = -24

g) x + 4 chia hết cho x + 1

Do đó ta có x + 4 = x + 1 + 3

Nên 3 ⋮ x + 1

Vậy x + 1 ∈ Ư(3) = {-1; 1; -3; 3}

Ta có bảng sau :

x + 1 -1 1 -3 3
x -2 0 -4 2

➤ Vậy x ∈ {-2; 0; -4; 2}

h) x + 12 chia hết cho x - 3

Do đó ta có x + 12 = x - 3 + 15

Nên 15 ⋮ x - 3

Vậy x - 3 ∈ Ư(15) = {-1; 1; -3; 3; -5; 5; -15; 15}

Ta có bảng sau :

x - 3 -1 1 -3 3 -5 5 -15 15
x 2 4 0 6 -2 8 -12 18

➤ Vậy x ∈ {2; 4; 0; 6; -2; 8; -12; 18}

k) 2x + 11 chia hết cho x + 3

\(\left[{}\begin{matrix}\text{2x + 11 chia hết cho x + 3 }\\\text{2(x + 3) chia hết cho x + 3 }\end{matrix}\right.\)

2x + 11 chia hết cho 2(x + 3)

Do đó 2x + 11 = 2(x + 3) + 5

Nên 5 ⋮ x + 3

Vậy x + 3 ∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

Ta có bảng sau :

x + 3 -1 1 -5 5
x -4 -2 -8 2

➤ Vậy x ∈ {-4; -2; -8; 2}

m) 6x + 7 chia hết cho x + 2

\(\left[{}\begin{matrix}\text{6x + 7 chia hết cho x + 2 }\\\text{6(x + 2) chia hết cho x + 2 }\end{matrix}\right.\)

6x + 7 chia hết cho 6(x + 2)

Do đó ta có 6x + 7 = 6(x + 2) - 5

Nên -5 ⋮ x + 2

Vậy x + 2 ∈ Ư(-5) = {-1; 1; -5; 5}

Ta có bảng sau ;

x + 2 -1 1 -5 5
x -3 -1 -7 3

➤ Vậy x ∈ {-3; -1; -7; 3}

5 tháng 2 2020

a) \(\left(x-4\right)\left(x+6\right)>0\)

x - 4 và x + 6 là hai số cùng dấu.Ta có hai trường hợp :

  • \(\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+6>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x>4\\x>-6\end{cases}\Leftrightarrow}x>4\)
  • \(\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+6< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 4\\x< -6\end{cases}}\Leftrightarrow x< -6\)

Vậy x > 4 và x < -6

b) \(\left(x+5\right)\left(x-12\right)< 0\)

x + 5 và x - 12 là hai số khác dấu nhau và do x + 5 > x - 12 nên ta có :

\(\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-12< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 12\end{cases}}\Leftrightarrow-5< x< 12\)

c) \(\left(x-11\right)^2=36\)

=> (x - 11)2 = 62

=> \(\left(x-11\right)=6\)hoặc \(\left(x-11\right)=-6\)

=> x = 6 + 11 hoặc x = -6+11

=> x = 17 hoặc x = 5

d) \(\left(21-x\right)^2+24=8\)

=> \(\left(21-x\right)^2=8-24\)

=> \(\left(21-x\right)^2=-16\)

=> x không thỏa mãn yêu cầu đề bài

e) \(\left(22+x\right)^3+12=4\)

=> \(\left(22+x\right)^3=4-12\)

=> \(\left(22+x\right)^3=-8\)

=> \(\left(22+x\right)^3=\left(-2\right)^3\)

=> 22 + x = -2

=> x = -2 - 22 = -24

g) \(\frac{x+4}{x+1}=\frac{x+1+3}{x+1}=1+\frac{3}{x+1}\)

=> x + 1 \(\inƯ\left(3\right)\)

=> x + 1 \(\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> x \(\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

h) \(\frac{x+12}{x-3}=\frac{x-3+15}{x-3}=1+\frac{15}{x-3}\)

=> \(x-3\inƯ\left(15\right)\)

=> x - 3 \(\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

=> \(x\in\left\{4;2;6;0;8;-2;18;-12\right\}\)

Còn k),m) bạn tự làm nhé

11 tháng 10 2021
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
6 tháng 3 2020

\(a,2x+1⋮x-2\)

\(=>2.\left(x-2\right)+5⋮x-2\)

Do \(2.\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(=>5⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

x-215-1-5
x371-3

Vậy ...

\(b,3x+5⋮x\)

Do \(3x⋮x=>5⋮x\)

\(=>x\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

x15-1-5

Vậy ...

\(c,4x+1⋮2x+3\)

\(=>2.\left(2x+3\right)-5⋮2x+3\)

Do \(2.\left(2x+3\right)⋮2x+3\)

\(=>5⋮2x+3\)

\(=>2x+3\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

2x+315-1-5
2x-22-4-8
x-11-2-4

Vậy ...

6 tháng 3 2020

a) Ta có: 2x+1=2(x-2)+5

Để 2x+1 chia hết cho x-2 thì 2(x-2)+5 chia hết cho x-2

Vì 2(x-2) chia hết cho x-2

=> 5 chia hết cho x-2

Vì x thuộc Z => z-2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Nếu x-2=-5 => x=-3

Nếu x-2=-1 => x=1

Nếu x-2=1 => x=3

Nếu x-1=5 => x=6

b) Ta có 3x chia hết cho x với mọi x

=> Để 3x+5 chia hết cho x thì 5 chia hết cho x

Vì x thuộc Z => x thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

c) Ta có: 4x+11=2(2x+3)+5

Để 4x+11 chia hết cho 2x+3 thì 2(2x+3)+5 chia hết cho 2x+3

Vì 2(2x+3) chia hết cho 2x+3 => 5 chia hết cho 2x+3

Vì x thuộc Z => 2x+3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Nếu 2x+3=-5 => 2x=-8 => x=-4

Nếu 2x+3=-1 => 2x=-4 => x=-2

Nếu 2x+3=1 => 2x=-2 => x=-1

Nếu 2x+3=5 => 2x=2 => x=1