K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: BE⊥AO(gt)

CF⊥AO(gt)

Do đó: BE//CF(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

\(\widehat{EBO}=\widehat{FCO}\)(Hai góc so le trong)

Xét ΔEBO vuông tại E và ΔFCO vuông tại F có 

BO=CO(O là trung điểm của BC)

\(\widehat{EBO}=\widehat{FCO}\)(cmt)

Do đó: ΔEBO=ΔFCO(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒OE=OF(Hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔOBF và ΔOCE có 

OB=OC(O là trung điểm của BC)

\(\widehat{BOF}=\widehat{COE}\)(hai góc đối đỉnh)

OF=OE(cmt)

Do đó: ΔOBF=ΔOCE(c-g-c)

\(\widehat{FBO}=\widehat{ECO}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{FBO}\) và \(\widehat{ECO}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên CE//BF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

14 tháng 1 2021

cảm ơn bạn nha ^-^!

1 tháng 8 2019

#)Giải :

a) Áp dụng định lí py - ta - go :

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-8^2=36\Rightarrow AC=\sqrt{36}=6\)

b) Dễ c/m \(\Delta ABC=\Delta ABD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BD=BC\) (cặp cạnh t/ứng = nhau)

\(\Rightarrow\Delta BDC\)  cân tại B

1 tháng 8 2019

A C B D E M

Giải: a) Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 

=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36

=> AC = 6

b) Xét t/giác ABC và t/giác ABD

có: AB : chung

 \(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}=90^0\) (gt)

 AC = AD (gt)

=> t/giác ABC = t/giác ABD (c.g.c)

=> BC = BD (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác BDC cân tại B

c) Ta có: AM // BD => \(\widehat{D}=\widehat{MAC}\)(đồng vị)

                      mà \(\widehat{D}=\widehat{C}\)(vì t/giác ABC = t/giác ABD)

                    => \(\widehat{MAC}=\widehat{C}\) => t/giác MAC cân tại M => MA = MC (1)

AM // BD => \(\widehat{DBA}=\widehat{BAM}\)(so le trong)

     mà \(\widehat{DBA}=\widehat{ABM}\) (vì t/giác ABC = t/giác ABD)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{ABM}\) => t/giác ABM cân tại M => BM = AM (2)

Từ (1) và (2) => BM = CM

d) Xét t/giác AMB và t/giác EMC

có: AM = ME (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)

 BM = CM (cmt)

=> t/giác AMB = t/giác EMC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MEC}\) (2 góc t/ứng)

Tương tự, xét t/giác BME và t/giác CMA 

=> t/giác BME = t/giác CMA (c.g.c)

=> \(\widehat{BEM}=\widehat{MAC}\) (2 góc t/ứng)

Ta có: \(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=90^0\) (phụ nhau)

=> \(\widehat{CEM}+\widehat{BEM}=90^0\)

=> \(\widehat{BEC}=90^0\)

29 tháng 11 2023

a: Xét ΔABF và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{BAF}\) chung

AF=AE

Do đó: ΔABF=ΔACE

=>BF=CE

AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà AE=AF và AB=AC

nên EB=FC

Xét ΔEBC và ΔFCB có

EB=FC

BC chung

EC=FB

Do đó: ΔEBC=ΔFCB

b: ΔABF=ΔACE

=>\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)

=>\(\widehat{IBE}=\widehat{ICF}\)

ΔBEC=ΔCFB

=>\(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}\)

=>\(\widehat{IEB}=\widehat{IFC}\)

Xét ΔIEB và ΔIFC có

\(\widehat{IEB}=\widehat{IFC}\)

BE=CF

\(\widehat{IBE}=\widehat{ICF}\)

Do đó: ΔIEB=ΔIFC

4 tháng 5 2022

a) Áp dụng ĐL Pytago ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

b) Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ADH\) có: 

\(AH\) chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^0\)

\(BH=DH\) (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ADH\left(c.g.c\right)\)

c) Do \(\Delta ABH=\Delta ADH\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{ADH}\) mà \(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{EDC}=\widehat{B}\)

Lại có \(BA//DK\) (do cùng vuông góc \(AC\)\(\Rightarrow\widehat{KDC}=\widehat{B}\) (đồng vị)

Xét \(\Delta DKC\) và \(\Delta DEC\) có:

\(\widehat{DKC}=\widehat{DEC}=90^0\)

\(CD\) chung

\(\widehat{KDC}=\widehat{EDC}=\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\Delta DKC=\Delta DEC\) (ch - gn) \(\Rightarrow DE=DK\)

d) Xét tam giác \(AMC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}MK\perp AC\\AE\perp MC\\MK\cap AE=D\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow D\) là trực tâm \(\Rightarrow MD\perp AC\) mà \(DK\perp AC\Rightarrow MD\equiv MK\)

\(\Rightarrow MK\perp AC\Rightarrow MK//AB\)

9 tháng 1 2020

Violympic toán 7

9 tháng 1 2020

bạn có biết vẽ hình ko vẽ đi r mình giải cho chứ làm biếng lấy giấy bút lắm

17 tháng 7 2020

D A C B E M F y G 1 2 1 2

VẼ By là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)CẮT AC TẠI G

A) XÉT \(\Delta BAG\)VÀ \(\Delta BEG\)

\(\widehat{BAG}=\widehat{BEG}=90^o\)

BG LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)( LẬP LUẬN)

=>\(\Delta BAG\)=\(\Delta BEG\)( CH-GN)

=>BA = BE

\(\Rightarrow\Delta ABE\)CÂN TẠI B ( ĐPCM)

VÌ \(\Delta BAG\)=\(\Delta BEG\)(CMT)

=> AG = GE 

XÉT \(\Delta AGD\)VÀ \(\Delta EGC\)

\(\widehat{G_1}=\widehat{G_2}\)( ĐỐI ĐỈNH )

 AG = GE ( CMT )

\(\widehat{DAG}=\widehat{CEG}=90^o\)

=>\(\Delta AGD\)=\(\Delta EGC\)( G-C-G )

=> AD = EC 

TA CÓ

 \(BA+AD=BD\)

\(BE+EC=BC\)

MÀ AD = EC(CMT) VÀ \(BA=BE\)(CMT)

=>\(BD=BC\)

=> \(\Delta BDC\)CÂN TẠI B

XÉT \(\Delta BDC\)CÂN TẠI B

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\frac{180^o-\widehat{B}}{2}\left(1\right)\)

XÉT ​\(\Delta BAE\)​CÂN TẠI B 

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=\frac{180^o-\widehat{B}}{2}\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2) 

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{BEA}\)

 MÀ HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ BẰNG NHAU

=>\(AE//CD\)(ĐPCM)

17 tháng 7 2020

b) vì AE // CD HAY AF // CD \(\Rightarrow\widehat{FAC}=\widehat{DCA}\)( SO LE TROG )

XÉT \(\Delta FAM\)VÀ \(\Delta DCM\)CÓ \(\widehat{FAC}=\widehat{DCA}\)HAY\(\widehat{FAM}=\widehat{DCM};AM=CM\left(GT\right);\widehat{AMF}=\widehat{CMF}\left(DD\right)\) 

=>\(\Delta FAM\)=\(\Delta DCM\)(G-C-G) 

\(\Rightarrow FM=DM\)

XÉT\(\Delta ADM\)VÀ \(\Delta CFM\)CÓ   \(AM=CM\left(GT\right);\widehat{AMD}=\widehat{CMF}\left(GT\right);FM=DM\left(CMT\right)\)

=>\(\Delta ADM\)=\(\Delta CFM\)(C-G-C)

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{FCM}=90^o\)

\(\widehat{FCM}=90^o\)

\(\Rightarrow CF\perp AC\left(ĐPCM\right)\)