K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

Cô bố sung cách cm khác ở phân cuối của Ngọc. Cô thấy rằng nó logic hơn, vì phần lập luận dòng cuối của Ngọc có vẻ chưa rõ ràng :)

Sau khi biến đổi đc về dạng \(t^2+t-m\ge0\), áp dụng định lý về dấu tam thức bậc hai ta có:

\(\hept{\begin{cases}1>0\\\Delta< 0\end{cases}\Leftrightarrow1^2+4m< 0\Leftrightarrow m< -\frac{1}{4}}\)

Vậy m nguyên lớn nhất là  -1.

13 tháng 7 2016

Ta có : \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)^2\left(x+3\right)\ge m\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)\left(x+3\right)\right].\left(x+2\right)^2\ge m\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x+3\right)\left(x^2+4x+4\right)\ge m\)

Đặt \(t=x^2+4x+3\) \(\Rightarrow t\left(t+1\right)\ge m\Leftrightarrow t^2+t-m\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2+2.t.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)-\left(m+\frac{1}{4}\right)\ge0\Leftrightarrow\left(t-\frac{1}{2}\right)^2-\left(m+\frac{1}{4}\right)\ge0\)

Ta có \(\left(t-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow m+\frac{1}{4}\le0\Rightarrow m\le-\frac{1}{4}\)

Mà m là số nguyên lớn nhất nên m = -1.

Vậy m = -1 thoả mãn đề bài.

\(4x^2\)+\(20x\)+\(25\)+\(6x^2\)\(8x\)\(x^2\)-\(22\)

=\(9x^2\)+\(12x\)+\(3\)

=\(9x^2\)+\(12x\)+\(3\)

=\(9x^2\)+\(12x\)+\(4\)-\(1\)

=(\(3x\)+\(2\))2-\(1\)

vì (\(3x\)+\(2\))2 >-0

=>.................-\(1\)>-(-1)

(>- là > hoặc =)

=> GTNN của M= -1 khi và chỉ khi \(3x\)+\(2\)=\(0\)

..................................

16 tháng 6 2019

Câu 8 :

\(N=\left(\frac{x-1}{\left(x-1\right)^2+x}-\frac{2}{x-2}\right):\left(\frac{\left(x-1\right)^4+2}{\left(x-1\right)^3-1}-x+1\right)\)

Đặt \(x-1=a\)

\(N=\left(\frac{a}{a^2+x}-\frac{2}{a-1}\right):\left(\frac{a^4+2}{a^3-1}-a\right)\)

\(N=\frac{a\left(a-1\right)-2\left(a^2+x\right)}{\left(a^2+x\right)\left(a-1\right)}:\frac{a^4+2-a\left(a^3-1\right)}{a^3-1}\)

\(N=\frac{a^2-a-2a^2-2x}{\left(a^2+x\right)\left(a-1\right)}:\frac{a^4+2-a^4+a}{a^3-1}\)

\(N=\frac{-a^2-a-2x}{\left(a^2+x\right)\left(a-1\right)}\cdot\frac{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}{2+a}\)

\(N=\frac{-\left(a^2+a+2x\right)\left(a^2+a+1\right)}{\left(a^2+x\right)\left(2+a\right)}\)

\(N=\frac{-\left[\left(x-1\right)^2+x-1+2x\right]\left[\left(x-1\right)^2+x-1+1\right]}{\left[\left(x-1\right)^2+x\right]\left(2+x-1\right)}\)

\(N=\frac{-\left(x^2+x\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)}\)

\(N=\frac{-x\left(x+1\right)}{x+1}\)

\(N=-x\)( đpcm )

16 tháng 6 2019

Câu 9 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

\(P=\frac{x^2}{x+4}\cdot\left(\frac{x^2+16}{x}+8\right)+9\)

Bài làm :

\(P=\frac{x^2}{x+4}\cdot\frac{x^2+8x+16}{x}+9\)

\(P=\frac{x^2\left(x+4\right)^2}{x\left(x+4\right)}+9\)

\(P=x\left(x+4\right)+9\)

\(P=x^2+4x+9\)

\(P=\left(x+2\right)^2+5\ge5\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-2\)

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

21 tháng 8 2016

1. Thay m = 2 vào phương trình (1) ta có.

            2x2 + 3x + 1 = 0 

Có ( a - b + c = 2 - 3 + 1 = 0)

=> Phương trình (1) có nghiệm x1 = -1 ; x2  = - 1/2

2. Phương trình (1) có   = (2m -1)2 - 8(m -1)

                                         = 4m2 - 12m + 9 = (2m - 3)2 \(\ge\) 0 với mọi m.

=> Phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi giá trị của m.

+ Theo hệ thức Vi ét ta có 

\(\begin{cases}x_1+x_2=\frac{1-2m}{2}\\x_1x_2=\frac{m-1}{2}\end{cases}\) 

+ Theo điều kiện đề bài: 4x12  + 4x22  + 2x1x2 = 1

                           <=>  4(x1 + x2)2 - 6 x1x2 = 1     

                          <=>  ( 1 - 2m)2 - 3m + 3 = 1

                          <=>  4m2  - 7m + 3 = 0  

+ Có a + b + c = 0 => m1 = 1; m2 = 3/4 

Vậy với m = 1 hoặc m = 3/4 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn:

4x12  + 4x22  + 2x1x2 = 1 

 

21 tháng 8 2016

hơi dư nhỉ?? để làm lại há

21 tháng 6 2016

\(\Leftrightarrow2x^2=1-m^2-2m-2\)

\(2x^2=-\left(m+1\right)^2\)

\(VT\ge0;VP\le0\)

=> VT=VP=0

=> m=-1

5 tháng 1 2017

\(\frac{1-m^2}{2}-\left(m+1\right)\ge0\)

5 tháng 1 2017

Theo bài ra , ta có : 

2(x2 + m + 1) = (1+m) (1-m)

(=) 2(x2 + m + 1) = 1 - m2 

(=) x2 + m +1 - \(\frac{1+m^2}{2}\)

Vậy để phương trình có nghiệm thì m \(\ge\)0

Chúc bạn học tốt =)) 

10 tháng 10 2017

\(M=x^2+6x+9-12x+1=x^2-6x+9+1\)

\(=\left(x-3\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy M luôn dương với mọi giá trị \(x\)

12 tháng 5 2022

-ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)

\(\dfrac{x\left(1-x^2\right)^2}{1+x^2}:\left[\left(\dfrac{1-x^3}{1-x}+x\right)\left(\dfrac{1+x^3}{1+x}-x\right)\right]\)

\(=\dfrac{x\left(1-x^2\right)^2}{1+x^2}:\left[\left(\dfrac{\left(1-x\right)\left(x^2+x+1\right)}{1-x}+x\right)\left(\dfrac{\left(1+x\right)\left(x^2-x+1\right)}{1+x}-x\right)\right]\)

\(=\dfrac{x\left(1-x^2\right)^2}{1+x^2}:\left[\left(x^2+x+1+x\right)\left(x^2-x+1-x\right)\right]\)

\(=\dfrac{x\left(1-x^2\right)^2}{1+x^2}:\left[\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^2\right]\)

\(=\dfrac{x\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}{1+x^2}.\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x}{x^2+1}\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{x}{x^2+1}\)

-Khi \(x< 0\), mà \(x^2+1>0\forall x\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{x}{x^2+1}< 0\).

\(\Rightarrow m< 0\)

-Vậy khi \(m< 0\) và \(m\ne\dfrac{-1}{2}\) thì \(x< 0\)