K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hình vẽ đâu bạn ?

19 tháng 5 2016

17 tháng 3 2021

Lực cần để kéo vật là :

250 . 2^6=16000 (N)

Khối lượng của vật là :

Vì P=10m => m= P:10=16000:10=1600 ( kg)

Vì người ta dùng 6 ròng rọc động nhưng chỉ dùng 5 ròng rọc cố định nên tư thế đứng của người ta là theo phương thẳng đứng

Lực cần để kéo vật là :

250 . 26=16000 (N)

Khối lượng của vật là :

 P=10m ⇒ m= \(\dfrac{p}{10}\)=\(\dfrac{16000}{10}\)=1600 ( kg)

Vì người công nhân dùng 6 ròng rọc động nhưng mà chỉ dùng 5 ròng rọc cố định nên tư thế đứng của người công nhân là theo phương thẳng đứng

24 tháng 8 2021

MN giải giúp mình với ạ vui

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)

12 tháng 6 2019

Ròng rọc có cấu tạo gồm: một bánh xe quay quanh trục cố định hay di động và một sợi dây vắt qua bánh xe. Một đầu dây buộc vào vật, đầu kia là điểm đặt lực tác dụng F của người sử dụng.

Có hai loại ròng rọc: Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

a) Ròng rọc cố đinh

b) Ròng rọc động

Ngoài ra còn có thể kết hợp các ròng rọc động và cố định tạo thành một hệ ròng rọc gọi là palăng.

Palăng là một hệ gồm các ròng ròng rọc động và cố định (có từ 2 ròng rọc trở lên).

29 tháng 11 2017

Vì Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6, nên phải dùng 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định tạo thành một palăng như hình vẽ:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Ròng rọc 1, 2 là ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực kéo.

Ròng rọc 3, 4 là ròng rọc động có tác dụng làm giảm độ lớn của lực kéo.

27 tháng 12 2018

Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục cố định gọi là ròng rọc cố định. Ròng rọc cố định có cấu tạo gồm: một bánh xe quay quanh trục cố định và một sợi dây vắt qua bánh xe. Một đầu dây buộc vào vật, đầu kia là điểm đặt lực tác dụng F của người sử dụng. Trục cố định của bánh xe gắn với thanh ngang hoặc tường.

4 tháng 1 2019

Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục di động được gọi là ròng rọc động.

Ròng rọc động có cấu tạo gồm: một bánh xe quay quanh trục di động động và một sợi dây vắt qua bánh xe. Một đầu dây buộc vào vật, đầu kia là điểm đặt lực tác dụng F của người sử dụng. Ở ròng rọc động, vật được treo vào trục quay của bánh xe di động.