K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2016

2Fe + 3Cl2 -----> 2FeCl3

k mình nha

20 tháng 7 2016

giúp tôi đi

27 tháng 11 2019

a) Fe+6HNO3 = Fe(NO3)3 + 3NO2 +3H2O

4 tháng 4 2016

Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử.  Đánh số  từ \(1\)  \(\rightarrow\)   \(5\)  theo thứ tự.

- Dùng dung dịch  \(NaOH\)  dư cho vào 5 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là  \(Al\)

\(PTHH:\)  \(2Al+2H_2O+2NaOH\)  \(\rightarrow\)  \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)

-  Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là  \(Fe\), còn lại là  \(Cu\)

\(PTHH:\)  \(Fe+2HCl\)  \(\rightarrow\)  \(FeCl_2+H_2\uparrow\)

Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?

4 tháng 4 2016

Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử.  Đánh số  từ \(1\)  \(\rightarrow\)   \(3\)  theo thứ tự.

- Dùng dung dịch  \(NaOH\)  dư cho vào 3 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là  \(Al\)

\(PTHH:\)  \(2Al+2H_2O+2NaOH\)  \(\rightarrow\)  \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)

-  Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là  \(Fe\), còn lại là  \(Cu\)

\(PTHH:\)  \(Fe+2HCl\)  \(\rightarrow\)  \(FeCl_2+H_2\uparrow\)

Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Bạn đăng bài vào box Hóa học nhé.

24 tháng 7 2016

x = 2  ; y = 3

=> Fe2O3 + HCl -------> ? + ?H2O

=> Fe2O3 + 6HCl -------> ? + 3H2O

=> Fe2O3 + 6HCl ------> FeCl3 + 3H2O

=> Fe2O3 + 6 HCl --------> 2 FeCl3 +3 H2O

24 tháng 8 2016

hãy xem tài năng của hs vnen

có 3 th:  FeO, Fe2O3 , Fe3O4

Viết tắt nhé:    Fe2O3+B = C +D +E

(vì gốc NO3 hóa trị 1 nên Fe phải là hóa trị 3,bn tự cân bằng)

8 tháng 7 2019

Ca(OH )2 -----> CaO+ H2O

Mg( OH )--------> MgO + H2O

Fe(OH )2 --------> FeO + H2O

1 tháng 2 2018

Chị học cô giáo hóa chỉ biết cầm sách lên đọc chả hiểu gì hết. Chị mất gốc hóa rùi

1 tháng 2 2018
E,oday chi giai toan,van ,ai bao loi hoa vo chi
7 tháng 4 2020

a) 1 mol oxit có nS = \(\frac{80.0,4}{32}=1\) mol 

                           nO = \(\frac{80.60\%}{16}=3\)mol

Vậy oxit là SO3 

b) 1 mol oxit có nFe = \(\frac{160.70\%}{56}=2\)mol

                          nO = \(\frac{160-56.2}{16}=3\)mol 

nFe = nO = 2 : 3 

Vậy oxit : Fe2O3

27 tháng 11 2018

O2+4Fe(OH)2→2Fe2O3+4H2O(khí)(dung dịch)(rắn)(lỏng)(không màu)(trắng xanh)(đỏ)(không màu)

27 tháng 11 2018

O2 + 4Fe (OH)2 -> 2Fe2O3 + 4H2O

              Chúc hok tốt !!!!!!