K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

Đáp án C

Mặc dù là nước thắng trận, nước Pháp ra khỏi chiến tranh với những tổn thất nặng nề về kinh tế và tài chính. Pháp trở thành con nợ lớn, trước hết là của Mĩ, thị trường đầu tư của Pháp là Nga bị mất trắng. Trước tình hình đó, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh và khôi phục nền kinh tế, chính quyền Pháp một mặt ra sức tìm kiếm biện pháp thúc đẩy nền kinh tế nội địa bằng cách tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước đi đôi với việc vay nợ để phục hồi và phát triển kinh tế, mặt khác tăng cường bóc lột thuộc địa mà trước hết là ở các nước Đông Dương và châu Phi. Đến năm 1920, số nợ quốc gia của Pháp với Mĩ đã lên đến 300 tỉ Phơrăng

21 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

Mặc dù là nước thắng trận, nước Pháp ra khỏi chiến tranh với những tổn thất nặng nề về kinh tế và tài chính. Pháp trở thành con nợ lớn, trước hết là của Mĩ, thị trường đầu tư của Pháp là Nga bị mất trắng. Trước tình hình đó, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh và khôi phục nền kinh tế, chính quyền Pháp một mặt ra sức tìm kiếm biện pháp thúc đẩy nền kinh tế nội địa bằng cách tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước đi đôi với việc vay nợ để phục hồi và phát triển kinh tế, mặt khác tăng cường bóc lột thuộc địa mà trước hết là ở các nước Đông Dương và châu Phi. Đến năm 1920, số nợ quốc gia của Pháp với Mĩ đã lên đến 300 tỉ Phơrăng

14 tháng 7 2019

Đáp án C

Mặc dù là nước thắng trận, nước Pháp ra khỏi chiến tranh với những tổn thất nặng nề về kinh tế và tài chính. Pháp trở thành con nợ lớn, trước hết là của Mĩ, thị trường đầu tư của Pháp là Nga bị mất trắng. Trước tình hình đó, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh và khôi phục nền kinh tế, chính quyền Pháp một mặt ra sức tìm kiếm biện pháp thúc đẩy nền kinh tế nội địa bằng cách tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước đi đôi với việc vay nợ để phục hồi và phát triển kinh tế, mặt khác tăng cường bóc lột thuộc địa mà trước hết là ở các nước Đông Dương và châu Phi. Đến năm 1920, số nợ quốc gia của Pháp với Mĩ đã lên đến 300 tỉ Phơrăng.

9 tháng 3 2019

Đáp án D

3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh (1945 – 1950)

1) Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới (những năm 70)

4) Tây Âu lầm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài (1973 đến đầu thập kỉ 1991)

2) Sau hơn 1 thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã được phục hồi và phát triển trở lại (1991 – 2000)

11 tháng 10 2019

Đáp án D

3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh (1945 – 1950)

1) Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới (những năm 70)

4) Tây Âu lầm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài (1973 đến đầu thập kỉ 1991)

2) Sau hơn 1 thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã được phục hồi và phát triển trở lại (1991 – 2000)

21 tháng 3 2018

Đáp án: A

18 tháng 11 2017

Chọn C

12 tháng 11 2017

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là điểm giống nhau trong nguyên nhân phát triển giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án C: Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung vốn cho phát triển kinh tế. Tây Âu không có nhân tố này.

19 tháng 2 2017

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân giống nhau.

- Đáp án C: Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không vượt quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung phát triển kinh tế. Các nước Tây Âu không có điều này.

4 tháng 12 2018

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là điểm giống nhau trong nguyên nhân phát triển giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án C: Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung vốn cho phát triển kinh tế. Tây Âu không có nhân tố này