K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

Đáp án A

Biểu thức  U R theo ω

U R = I . R = U R 2 = ωL − 1 ωC 2 . R

Ta có đồ thị  U R (ω)

Từ đồ thị ta thấy, mạch có tính dung kháng ứng với sườn trái của đồ thị, vậy nếu ta tăng tần số góc thì hệ điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở sẽ tăng đến cực đại rồi giảm

6 tháng 5 2017

19 tháng 9 2018

Đáp án D

Ta nhớ rằng thứ tự tăng dần của tần số để xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuận là f C , f R  và f L .  

+ Với f = f 0  mạch xảy ra cộng hưởng → U Rmax  nếu ta tiếp tục tăng f thì U c  luôn giảm →  D sai

15 tháng 8 2019

28 tháng 7 2018

Đáp án B

Mạch có cộng hưởng  Z L = Z C ⇔ cos φ max = 1  (không phụ thuộc R)

27 tháng 2 2018

Chọn B.

22 tháng 8 2018

Đáp án D

Trên đồ thị ta có:

Tại  C 1 thì  Z min  = R = 120 Ω , khi đó  Z C1 = Z L

Gọi  C 2  theo đồ thị thì  Z = Z C2 = 125 Ω

Z =  R 2 + Z L - Z C 2 → 125 2 = 120 2 + Z L - Z C2 2

⇒ 125 2 = 120 2 + Z L − 125 2 ⇒ Z L = 90 Ω  (loại) hoặc  Z L = 160 Ω = Z C 1

Tại C 1 : I min = U Z min = U R = 150 120 =1,25A

Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện:  U C = I.Z C 1 = 1,25.160 = 200 V

10 tháng 4 2018

13 tháng 1 2018

21 tháng 4 2018