K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

do Quang Trung sáng tác,trong hoàn cảnh: chuẩn bị đánh tan quân Thanh. Công lao:
- Dẫn dắt nhân dân ta chiến đấu lật đổ 3 tập đoàn phong kiến lớn, đánh tan phong kiến Xiêm Thanh.
- Đem lại sự độc lâp., tự do cho nhân dân.
- Giúp khôi phục lại nên kinh tế sau nhiều năm bị giảm sút nghiêm trọng.


10 tháng 4 2016

Phần chú thích màu xanh ngay dưới bài thơ trong sgk đó pn !

10 tháng 4 2016

Không có gì. Chúc pn hc tốt nha

25 tháng 12 2020

câu 1:Ngô Quyền có công lao rất to lớn đối với dân tộc ta

+Đặt nên móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập

+Chấm dứt hơn 1 nghìn năm Bắc Thuộc

+Mở ra 1 thời đại mới-thời đại độc lập lâu dài cho dân tộc

+giành lại độc lập ,tự do cho dân tộc

+Đem lại chiến thắng vẻ vang cho dân tộc

câu 2:- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ

câu 3 tự làm

27 tháng 4 2019
Được tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, để tỏ rõ quyết tâm giữ nước, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế hiệu là Quang Trung, truyền hịch:
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
[...]

Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó ngựa xe tan tác
Đánh cho nó manh giáp chẳng còn
Đánh cho nó biết nước Nam anh hùng có chủ.
Bốn câu thơ trên đã nói lên quyết tâm đánh giặc để bảo vệ độc lập dân tộc, giữ gìn nền văn hoá và những phong tục tập quán lâu đời của nhân dân, đồng thời nói lên quyết tâm đánh tiêu diệt khiến cho quân giặc mảnh giáp không còn, không một chiếc xe nào trở về, để cho chúng biết nước Nam anh hùng là có chủ.
24 tháng 10 2021

Mùa đông năm 979, vua Đinh Tiên Hoàng và con trai Đinh Liễn bị sát hại. Con thứ Đinh Toàn mới 6 tuổi lên nối ngôi, triều đình nhà Đinh suy yếu. Nhân cơ hội này, nhà Tống ráo riết tập trung binh lực chuẩn bị xâm lược nước ta. Đứng trước vận mệnh nguy nan của đất nước, triều đình đã suy tôn Lê Hoàn làm vua, lập nhà Tiền Lê năm 980. Ngay khi lên ngôi, Lê Hoàn liền cử sứ đoàn sang Tống hoãn binh, đồng thời ráo riết bố phòng, lập đồn lũy, tích trữ lương thảo, rèn vũ khí, tuyển thêm quân, quyết tâm kháng chiến giữ nước. Nhà Tống lấy cớ Lê Hoàn tự xưng Đế, đổi niên hiệu để đem quân thôn tính nước ta. Chúng sai sứ sang nước ta đưa ra hai yêu cầu: hoặc Đinh Toàn thống soái, Lê Hoàn làm Phó, hoặc phải đưa hai mẹ con Dương Vân Nga - Đinh Toàn sang quy phục, nhà Tống sẽ trao Tiết Việt cho Lê Hoàn. Lê Hoàn không chịu, vì thế, đầu năm 981, quân Tống đem 4 vạn quân sang xâm lược nước ta. Theo Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục: “Bấy giờ quân Tống chia đường sang xâm lấn: Hầu Nhân Bảo và Tôn Toàn Hưng tiến đến Lạng Sơn; Trần Khâm Tộ kéo đến Tây Kết, Lưu Trừng kéo đến sông Bạch Đằng ”. Kế hoạch của giặc là tiến công theo hai đường thủy, bộ và hợp quân phía Bắc thành Đại La để đánh chiếm Đại La và vùng Bắc Bộ, sau đó đánh vào kinh đô Hoa Lư, thực hiện ý đồ đánh nhanh thắng nhanh. Phân tích các tin tình báo đưa về, Lê Hoàn quyết đánh địch trên cả hai tuyến thủy, bộ, phá tan âm mưu phối hợp hai đoàn quân thủy, bộ của chúng. Ông đã bố trí lực lượng dọc theo tuyến sông Bạch Đằng, sông Kinh Thầy kéo dài cho đến vùng Lục Đầu Giang (thuộc địa phận tỉnh Thái Bình ngày nay, nơi hợp lưu 6 con sông lớn ở miền Bắc gồm sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Thầy và nhánh chính sông Thái Bình). Trong đó, lực lượng tập trung cao nhất là ở vùng cửa biển Bạch Đằng – nơi đoàn thuyền chiến của địch vừa mới tiến vào vùng Lục Đầu Giang – nơi hợp quân của hai đoàn quân thủy, bộ của quân Tống. Đạo quân của Lưu Trừng tiến vào sông Bạch Đằng, vấp ngay sự kháng cự của quân ta, phải chiến đấu vô cùng vất vả. Những cọc đóng trên sông Bạch Đằng gây cho địch rất nhiều trở ngại. Cuộc chiến kéo dài suốt 2 tháng (từ tháng 2 đến tháng 4 năm 981), Lưu Trừng mới phá nổi vòng vây để tiến lên phía Bắc, hội với các đạo quân khác. Nhưng cũng chính thời gian kéo dài ấy, các đạo quân Tống thêm lúng túng, co cụm lại để chờ nhau mà không thể mở rộng diện tấn công, ý đồ tốc chiến tốc thắng bị bẻ gãy, thế trận liên kết không thành. Đạo quân bộ do Hầu Nhân Bảo chỉ huy vượt Nam Quan vào Lạng Sơn, chờ quân phối hợp. Nghe ngóng tin tức của Lưu Trừng không có gì tiến triển, hắn tổ chức quân đánh xuống Bình Lỗ (Sóc Sơn, Hà Nội ngày nay) thì gặp trận địa mai phục lớn. Trận đánh diễn ra quyết liệt, quân Tống đại bại, bị tiêu diệt phần lớn, Hầu Nhân Bảo cũng bị chém chết tại trận. Đạo quân Trần Khâm Tộ ở Tây Kết (Khoái Châu, Hưng Yên) nghe được tin Lưu Trừng và Hầu Nhân Bảo bại trận đành rút chạy. Nhân cơ hội đó, Lê Hoàn tiếp tục truy kích địch, tiêu diệt quá nửa quân của Trần Khâm Tộ, bắt sống nhiều tướng giặc như: Quách Quân Biện, Triệu Phụng Huân… Đại quân Tống bị đánh tan, vua Tống Thái Tông buộc phải ra lệnh bãi binh, rút tàn quân về nước, chịu thất bại thảm hại trong cuộc xâm lược Đại Cồ Việt. Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược do Lê Hoàn chỉ huy đã thắng lợi vẻ vang, nền độc lập dân tộc được bảo toàn. Nghiên cứu về Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định trận Bạch Đằng tháng 4 năm 981 có ý nghĩa bước ngoặt, làm thất bại kế hoạch tốc chiến tốc thắng của địch. Sách Đại Nam nhất thống chí và nhiều thần tích ở vùng Thủy Nguyên (Hải Phòng) đều phản ánh trận Bạch Đằng năm 981 là một chiến công vang dội, lẫy lừng của quân dân ta trong kháng chiến chống Tống. Tại đền thờ vua Lê Đại Hành (Lê Hoàn) ở Phủ Diễn, Thanh Trì có câu đối ca ngợi chiến công của ông: Đế Đô tích tại Hoa Lư Động Thánh vũ kim tồn Bạch Đằng Giang (Động Hoa Lư tráng lệ đế đô, Sông Bạch Đằng lưu truyền chiến tích). Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống đã làm nức lòng nhân dân cả nước, củng cố vững chắc lòng tin vào khả năng bảo vệ độc lập của dân tộc Việt Nam. Về đối ngoại, nhà Tiền Lê đã thi hành một chính sách tích cực, bình đẳng, kiên quyết bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, kể cả vùng biên cương. Tên tuổi Lê Hoàn và tướng quân nhà Tiền Lê mãi khắc sâu vào lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta.

Câu 1. Sự bùng nát của chính quyền phong kiến ở Đàng Ngoài vài giữa thế kỉ XVIII được biểu hiện như thế nào?Câu 2. Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. So sánh với các thế kỉ trước.Câu 3. Vì sao cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu được đông đảo các giai cấp, tầng lớp nhân dân và đồng bào các dân tộc thiểu số ủng hộ.Câu 4. Em...
Đọc tiếp

Câu 1. Sự bùng nát của chính quyền phong kiến ở Đàng Ngoài vài giữa thế kỉ XVIII được biểu hiện như thế nào?

Câu 2. Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. So sánh với các thế kỉ trước.

Câu 3. Vì sao cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu được đông đảo các giai cấp, tầng lớp nhân dân và đồng bào các dân tộc thiểu số ủng hộ.

Câu 4. Em hãy nêu những hiểu biết của mình và thân thế, sự nghiệp của vua Quang Trung.

Câu 5. Thuật lại diễn biến cuộc tiến công của vua Quang Trung đại phá quân Thanh trong tết Kỷ Dậu (1789)

Câu 6. Yếu tố nào giúp Tây Sơn lật đổ phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê? Tây Sơn đã có những cống hiến to lớn nào với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 -> 1789.

Câu 7. Trong lần đại phá quân Thanh 1789, khi Quang Trung tới Thanh Hóa, Quang Trung tiếp tục tuyển thêm quân và làm lễ tuyên hệ

Trong lời ru tướng sĩ, ông đã nói:

-Đánh cho để dài tóc.

-Đánh cho để đen răng.

-Đánh cho để nó chích luân bất phản.

- Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn.

- Đánh cho sử chi Nam quốc anh hùng chi hữu chỉ.

Em có suy nghĩ như thế nào về lời dụ tướng sĩ của vua Quang Trung?

0