K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2018

Đáp án B

(1). Phytohormone được tổng hợp ở vị trí nào thì chỉ tác động lên các tế bào ở chính vị trí đó mà thôi. à sai, Phytohormone được tổng hợp ở 1 vị trí nhưng gây ra phản ứng ở vị trí khác trong cây.

(2). Ở nồng độ thấp, phytohormone không có tác dụng rõ rệt lên hoạt động sinh lí của cây, tác động này chỉ có ý nghĩa ở nồng độ cao. à sai, với nồng độ thấp, phytohormone có tác dụng rõ rệt lên hoạt động sinh lí của cây.

(3). Phytohormone có tính chuyên biệt cao hơn nhiều so với hormone ở động vật. à sai, phytohormone có tính chuyên biệt thấp hơn nhiều so với hormone ở động vật.

(4). Trong cơ thể thực vật, các hormone là sinh chất chỉ được vận chuyển trong các tế bào sống của mạch rây, không được vận chuyển trong mạch gỗ. à sai, ở thực vật, hormone vận chuyển theo hệ mạch (gỗ và rây)

27 tháng 8 2018

Đáp án C.

Có 3 đặc điểm, đó là (1), (2) và (3).

* Hoocmôn là những chất hóa học do tuyến nội tiết tiết ra. Hoocmôn được tiết vào máu rồi được đưa đến các tế bào, cơ quan khác nhau để gây ra tác dụng sinh lí ở tế bào hoặc cơ quan (gọi là cơ quan đích).

* Đặc điểm của hoocmôn:

- Không hoặc ít có tác dụng đặc trưng cho loài.

- Có hoạt tính sinh học cao: chỉ cần một lượng nhỏ nhưng có thể gây ra những biến đổi lớn trong cơ thể.

- Mỗi loại hoocmôn thường tác động lên một cơ quan đích nhất định.

- Các loại hoocmôn có thể có tác động hỗ trợ hoặc đối kháng nhau giúp điều hòa các hoạt động cơ thể một cách bình thường.

Dựa vào bản chất hóa học thì có 2 loại hoocmôn:

- Hoocmôn có bản chất prôtêin hoặc chuỗi polipeptit, axit amin.

- Hoocmôn có bản chất steroit: chủ yếu là hoocmôn sinh dục hoặc hoocmôn của tuyến vỏ thượng thận (cortizon).

5 tháng 6 2019

Đáp án B

(1) sai, mạch rây là dòng đi xuống.

(2) sai, tốc độ vận chuyển trong mạch gỗ nhanh hơn.

(3) đúng

(4) đúng

(5) đúng, sản phẩm quang hợp được vận chuyển tới cơ quan dự trữ hoặc sử dụng.

Trong đột biến điểm thì đột biến thay thế là dạng phổ biến nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau giải thích cho đặc điểm trên? I. Đột biến thay thế có thể xảy ra khi không có tác nhân gây đột biến. II. Là dạng đột biến thường ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật hơn so với các dạng còn lại. III. Dạng đột biến này chỉ xảy ra trên một mạch của phân tử ADN. IV. Là dạng...
Đọc tiếp

Trong đột biến điểm thì đột biến thay thế là dạng phổ biến nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau giải thích cho đặc điểm trên?

I. Đột biến thay thế có thể xảy ra khi không có tác nhân gây đột biến.

II. Là dạng đột biến thường ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật hơn so với các dạng còn lại.

III. Dạng đột biến này chỉ xảy ra trên một mạch của phân tử ADN.

IV. Là dạng đột biến thường xảy ra ở nhóm động vật bậc thấpTrong đột biến điểm thì đột biến thay thế là dạng phổ biến nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau giải thích cho đặc điểm trên?

I. Đột biến thay thế có thể xảy ra khi không có tác nhân gây đột biến.

II. Là dạng đột biến thường ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật hơn so với các dạng còn lại.

III. Dạng đột biến này chỉ xảy ra trên một mạch của phân tử ADN.

IV. Là dạng đột biến thường xảy ra ở nhóm động vật bậc thấp.

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

1
19 tháng 6 2018

Chọn A

Nội dung 1 đúng. Đột biến thay thế có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên do sự bắt cặp nhầm trong quá trình nhân đôi, không cần có tác nhân gây đột biến.

Nội dung 2 đúng. So với các dạng đột biến còn lại, nhìn chung đột biến thay thế có hậu quả ít nghiêm trọng nhất do chỉ ảnh hưởng đến một bộ ba mà không gây nên đột biến dịch khung như mất cặp hay thêm cặp.

Nội dung 3 sai. Đột biến xảy ra ở trên cả 2 mạch của phân từ AND.

Nội dung 4 sai. Cả động vật bậc thấp và bậc cáo đều có thể xảy ra dạng đột biến này.

Vậy có 2 nội dung đúng.

30 tháng 8 2017

Đáp án A

Các phát biểu sai về đột biến điểm:

+ III sai vì có thể xảy ra trên 2 mạch

+ IV sai vì có thể xảy ra ở bất kì đối tượng nào mang vật chất di truyền

Cho một số phát biểu về ứng dụng của di truyền học đối với công tác tạo giống mới: (1). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ lai F1 trong lai khác dòng. (2). Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo chủ yếu áp dụng ở động vật và vi sinh vật. (3). Công nghệ tế bào thực vật có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà phương pháp thông thường không tạo...
Đọc tiếp

Cho một số phát biểu về ứng dụng của di truyền học đối với công tác tạo giống mới: (1). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ lai F1 trong lai khác dòng.

(2). Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo chủ yếu áp dụng ở động vật và vi sinh vật.

(3). Công nghệ tế bào thực vật có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà phương pháp thông thường không tạo ra được.

(4). Công nghệ tế bào động vật có mục tiêu tạo ra giống mới mang nhiều đặc điểm di truyền quý của các loài động vật.

(5). Gắn gen cần chuyển vào thể truyền có ý nghĩa là giúp gen cần chuyển có thể hoạt động được trong tế bào nhận.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 4                       

B. 2                        

C. 1                        

D. 3

1
22 tháng 2 2019

Đáp án : D

Các phát biểu đúng là : 1, 3, 5

Đáp án D

2 sai áp dụng chủ yếu cho thực vật và vi sinh

4 sai, công nghệ tế bào động vật chủ yếu là để nhân giống các giống quí 

Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin sai về quan niệm tiến hóa của Đacuyn? (1) Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở vì nó là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản. (2) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. (3) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các...
Đọc tiếp

Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin sai về quan niệm tiến hóa của Đacuyn?

(1) Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở vì nó là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản.

(2) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.

(3) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.

(4) Tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.

(5) Cơ chế làm biến đổi loài thành loài khác là do mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan.

(6) Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.

A. 2.

B. 5.

C. 3. 

D. 4.

1
20 tháng 2 2017

Đáp án C

Các quan niệm 2, 3, 6 là các quan niệm tiến hóa của Đacuyn

Các quan niệm 5, 6 là quan niệm tiến hóa của Lamac

(1) là quan niệm của tiến hóa hiện đại

Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan điểm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? 1. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa. 2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường xảy ra phổ biến ở thực vật. 3. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý thường xảy ra một cách chậm...
Đọc tiếp

Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan điểm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

1. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa.

2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường xảy ra phổ biến ở thực vật.

3. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều gian đoạn trung gian chuyển tiếp.

4. Hình thành loài là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật.

5. Trong quá trình hình thành loài khác khu vực địa lý, thì điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo thành loài mới.

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

1
30 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

Các phát biểu số I, II, III đúng.

-I đúng: Hình thành loài bằng con đường sinh thái gặp ở thực vật và những động vật ít di động xa như thân mềm. Trong cùng một khu phân bố địa lý, các quần thể của các loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi đến loài mới.

-II đúng: Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài thường gặp ở thực vật. Có nhiều loài thực vật là tứ bội hoặc nói chung là đa bội (lúa mì, bông, dâu tây...). Ước tính lượng 47% thực vật có hoa và 95% dương xỉ là đa bội. Do đó, hình thành loài bằng cách tăng bội đột ngột bộ NST rất phổ biến ở thực vật. Tuy nhiên nếu cho rằng trong số thực vật có hoa, cứ 2 loài thì có 1 loài đa bội thì cơ chế này có lẽ không có một tầm quan trọng đáng kể về phương diện tiến hóa dài hạn, vì các dòng đa bội nói chung rất có thể là những “ngõ cụt tiến hóa”.

-III đúng: Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý là phương thức có cả ở động vật lẫn thực vật, diễn ra từ từ qua các dạng trung gian. Trong phương thức này, cách li địa lý là nhân tố đầu tiên tạo điều kiện cho sự phân hóa các quần thể trong loài gốc. Các điều kiện địa lý không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.

STUDY TIP

Trong con đường địa lý, nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền thì sự phân hóa kiểu gen của loài gốc diễn ra càng nhanh hơn

-IV sai: các biến đổi đồng loạt của cơ thể do tác động của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động đều liên quan đến thường biến, không làm thay đổi kiểu gen của cá thể, không di truyền do đó không có ý nghĩa đối với tiến hóa → không thể hình thành loài mới.

-V sai: điều kiện địa lý là điều kiện ban đầu làm phân hóa quần thể và duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể. Tuy nhiên, điểm sai khác trên cơ thể sinh vật và sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể là do các nhân tố tiến hóa tạo ra.

24 tháng 9 2019

Đáp án A

Chỉ có V đúng → Đáp án A

I sai. Vì đột biến gen xảy ra ở cả

động vật và thực vật.

II sai. Vì trong cùng một cơ thể,

khi chịu tác động của một loại tác

nhân thì các gen đều có tần số đột

biến khác nhau, có những gen dễ

bị đột biến, có những gen khó bị

đột biến, nó phụ thuộc vào cấu

trúc của gen.

III sai. Vì những biến đổi trong cấu trúc

của gen được gọi là đột biến gen

IV sai. Vì đột biến gen xảy ra ở cả

tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục

Nghiên cứu hình ảnh sau đây về cấu tạo dạ dày ở một nhóm loài động vật và các phát biểu tương ứng: (1) được gọi là dạ cỏ, là nơi có một số vi sinh vật cộng sinh có khả năng phân giải xenlulôzơ. (2) được gọi là dạ lá sách, là cỏ đã lên men bởi vi sinh vật được hấp thụ bớt glucose và sau đó được ợ lên miệng để nhai lại. (3) được gọi là dạ tổ ong, là lưu trữ nơi...
Đọc tiếp

Nghiên cứu hình ảnh sau đây về cấu tạo dạ dày ở một nhóm loài động vật và các phát biểu tương ứng:

(1) được gọi là dạ cỏ, là nơi có một số vi sinh vật cộng sinh có khả năng phân giải xenlulôzơ.

(2) được gọi là dạ lá sách, là cỏ đã lên men bởi vi sinh vật được hấp thụ bớt glucose và sau đó được ợ lên miệng để nhai lại.

(3) được gọi là dạ tổ ong, là lưu trữ nơi thức ăn sau khi được nhai kỹ ở miệng và được hấp thụ bớt nước trước khi chuyển vào (4).

(4) được gọi là dạ múi khế, được xem là dạ dày chính thức ở động vật nhai lại, dạ múi khế có chứa pepsin và HCl để tiêu hóa protein chứa trong cỏ và được tạo ra bởi vi sinh vật.

(5) Quá trình tiêu hóa diễn ra ở (3) là quá trình chủ yếu giúp biến đổi xenlulôzơ và tạo ra nguồn cung cấp phần lớn protein cho động vật nhai lại.

(6) Quá trình tiêu hóa ở nhóm động vật này gồm ba quá trình biến đổi cơ học, biến đổi sinh học và biến đổi hóa học.

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
23 tháng 3 2018

Đáp án C

(2) sai vì là dạ tổ ong

(3) sai vì là dạ lá sách

(5) sai vì là dạ múi khế