K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

Kb nha ,mik sẽ trả lời giúp bạn 

6 tháng 5 2018

Bài này là bài ktra hk 2 của mình 

18 tháng 1 2019

lời giải nè

f(x)=x14-(13+1)x13+(13+1)x12-....+(13+1)x2-(13+1)x+(13+1)

mà theo đầu bài f(x)=13 => chỗ nào có 13 ta thay thành x

=>f(13)=x14-(x+1)x13+(x+1)x13-.......+(x+1)x2-(x+1)x+(x+1)

<=>f(13)=x14-x14-x13+x14+x13-.......+x3_x2-x2-x+x+1=1

=>f(13)=1

k cho mk nha!!!

7 tháng 4 2017

Bài 1:

\(f\left(x\right)=x^2+8x+25\)

Cho \(f\left(x\right)=0\Rightarrow x^2+8x+25=0\)

\(\Rightarrow x^2+8x+16+9=0\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2+9=0\)

Dễ thấy: \(\left(x+4\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2+9\ge9>0\forall x\) ( vô nghiệm )

Vậy đa thức \(f\left(x\right)=x^2+8x+25\) không có nghiệm

Bài 2:

\(f\left(x\right)=x^{14}-14x^{13}+14x^{12}-...+14x^2-14x+14\)

\(f\left(x\right)=x^{14}-\left(13+1\right)x^{13}+\left(13+1\right)x^{12}-...+\left(13+1\right)x^2-\left(13+1\right)x+\left(13+1\right)\)

Do \(f\left(x\right)=13\) nên ta chỗ nào có \(13\) ta thay bằng \(x\)

\(f\left(13\right)=x^{14}-\left(x+1\right)x^{13}+\left(x+1\right)x^{12}-...+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+\left(x+1\right)\)

\(f\left(13\right)=x^{14}-x^{14}-x^3+x^{13}+x^{12}-...+x^3+x^2-x^2-x+x+1=1\)

Vậy \(f\left(13\right)=1\)

TL

T i k cho mik ik rồi mik Trả lời cho

#Kirito

Bài 2: 

x=13 nên x+1=14

\(f\left(x\right)=x^{14}-x^{13}\left(x+1\right)+x^{12}\left(x+1\right)-...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+14\)

\(=x^{14}-x^{14}-x^{13}+x^{13}-...+x^3+x^2-x^2-x+14\)

=14-x=1

24 tháng 2 2022

x=13 nên x+1=14

f(x)=x14−x13(x+1)+x12(x+1)−...+x2(x+1)−x(x+1)+14f(x)=x14−x13(x+1)+x12(x+1)−...+x2(x+1)−x(x+1)+14

=x14−x14−x13+x13−...+x3+x2−x2−x+14=x14−x14−x13+x13−...+x3+x2−x2−x+14

=14-x=1

  

x=13 nên x+1=14

\(M=x^5-x^4\left(x+1\right)+x^3\left(x+1\right)-x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)-1\)

\(=x^5-x^5-x^4+x^4+x^3-x^3-x^2+x^2+x-1\)

=x-1

=13-1=12

a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=5x^2-4x+13+9x-7-5x^2=5x+6\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=5x^2-4x+13-9x+7+5x^2=10x^2-13x+20\)

NV
17 tháng 4 2022

\(f\left(x\right)=x^3-x+7\)

\(g\left(x\right)=-x^3+8x-14\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)+g\left(x\right)=7x-7\)

Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=0\Rightarrow7x-7=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

9 tháng 5 2017

Vì x=14 nên x+1=15

Thay 15=x+1 vào A(x) ta có:

A(x)= x15-(x+1)x14+(x+1)x13-(x+1)x12+...+(x+1)x3-(x+1)x2+(x+1)x-15

= x15-x15-x14+x14+x13-x13-x12+...+x4+x3-x3-x2+x2-x-15

= x-15

=> A(14) = 14-15=-1

Vậy A(14) = -1

9 tháng 5 2017

b.* Với x=0 ta có:

0.f(-4)=-2.f(0)

=> 0=-2.f(0) => f(0)=0

=> đa thức f(x) có 1 nghiệm là 0 (1)

* với x=2 ta có: 2.f(-2)=0.f(2)

=> 2.f(2)=0 => f(2)=0

=> 2 là nghiệm của đa thức f(x) (2)

Từ (1) và (2) => đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm