K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2020

a) PTBĐ: biểu cảm

b) Không có biện pháp so sánh.

c)  Câu hát của bà em là câu hát để hái trầu đêm của người lớn. Câu hát của bà như là chiếc cầu nối quá khứ vào hiện tại, làm rõ thêm mối quan hệ mới hồn nhiên và thật sự bình đẳng, mến thân của Trần Đăng Khoa với bạn Trầu.

25 tháng 1 2022

 Tác giả đã khắc họa cảnh em bé trò chuyện với trầu như một người bạn, mong được hái trầu cho bà và mẹ cũng như mong trầu sống mãi. Qua đó thể hiện tình yêu bà, yêu mẹ và yêu thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên

25 tháng 1 2022

 Lời gọi của em bé

10 tháng 4 2022

a.PTBD:Biểu cảm

c.Biện pháp tu từ :Nhân hóa

Chỉ:Trầu ơi, hãy tỉnh mắt lại

Mở mắt xanh ra nào

Tác dụng:Nhân hóa hình ảnh "trầu" giống như con người . Biết "mở mắt xanh" biết "tỉnh lại" . Sự nhân hóa này gây cuốn hút , làm thú vị hơn cho người đọc

d. Tác giả đã thể hiện , bày tỏ tình cảm , sự gần gũi  của mình với thiên nhiên . Đây là 1 tâm hồn vô tư , đẹp đẽ mà chúng ta nên học hỏi 

10 tháng 4 2022

chuyên mục đi bổ sung 

b. Mục đích của n/v trữ tình đánh thức trầu trước khi hái lá :

+ để trầu không bị đau , thể hiện sự tôn trọng lá trầu như một con người có tri giác , thương yêu lá trầu không để trầu bị lụi hết lá .

18 tháng 12 2021

Để cho trầu không đau, không lụi và có lá cho mẹ cho bà.

18 tháng 12 2021

Để cho trầu không đau khi nv tao lấy lá trầu và có lá trầu cho , mẹ cho bà.

biểu cảm

20 tháng 7 2021

a, 7 câu tiếp:

“ Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng”

b, Đoạn thơ được chép từ bài Lượm của Tố Hữu. PTBD: Biểu cảm

Tác dụng: Miêu tả vẻ đẹp, sự ngây thơ và hồn nhiên của Lượm

c, 

Tham khảo nha em:

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

d, 

Tham khảo em nhé:

Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi.

Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.

6 tháng 8 2020

ÇÈÑÛåÔáãÑåãáÑÛÔåíÑãåã÷Å/òلأò/÷[لأ÷

6 tháng 8 2020

hình như có j đó sai sai -.- sửa lại cái đề -.-

                                 Đã ngủ chưa hả trầu ?

                                  Tao hái vài lá nhé 

                                   Cho bà và cho me 

                                    Đừng lụi đi trầu ơi.

làm :

Với quan niệm hồn nhiên của con trẻ ,lại từng thuộc làu làu câu hát của bà khi muốn hái trầu đêm,Trần Đăng Khoa đã đánh thức trầu bằng một lối riêng - lối của những chú bé bạn bè đồng trang lứa. Câu hát của bà như là chiếc cầu nối quá khứ và hiện tại , làm rõ thêm mối quan hệ mới hồn nhiên vaf thực sự bình đẳng,mến thân của Trần Đăng Khoa với "trầu" .

*Ryeo*

30 tháng 10 2021

hảo hán 

15 tháng 3 2020

khổ a : điệp từ , điệp ngữ 

khổ b : nhân hóa vì sao

khổ c: so sánh

24 tháng 3 2020

a) Điệp từ , điệp ngữ

b) Nhân hóa vì sao

c) So sánh